![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổng luận Đô thị thông minh
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua tổng luận này các bạn sẽ nắm được tổng quan đô thị thông minh và kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh của một số nước châu Á. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Đô thị thông minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................... 2 TÓM TẮT NỘI DUNG .............................................................................................. 3 I. TỔNG QUAN ĐÔ THỊ THÔNG MINH............................................................... 4 1.1. Khái niệm đô thị thông minh và các yếu tố cấu thành ...................................... 4 1.2. Tiêu chuẩn ISO cho đô thị thông minh ............................................................. 6 1.3. Những xu hướng công nghệ thúc đẩy sự phát triển của đô thị thông minh .... 10 1.4. Những vấn đề hạn chế sự phát triển của đô thị thông minh và vai trò của chính phủ .................................................................................................. 16 II. KINH NGHIỆP XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á ................................................................................................... 25 2.1. Chiến lược phát triển đô thị thông minh của Seoul........................................ 25 2.1.2. Những sáng kiến cụ thể của chiến lược Seoul thông minh .......................... 27 2.2. Chiến lược phát triển đô thị thông minh của Singapo ................................... 33 2.2.1. Nội dung chiến lược ..................................................................................... 33 2.2.2. Bốn lực đẩy chiến lược................................................................................. 33 2.3. Sứ mệnh đô thị thông minh của Ấn Độ ........................................................... 43 2.3.1. Quy trình và tiến độ lựa chọn đô thị thông minh ......................................... 43 2.3.2. Các yêu cầu cho đề xuất đô thị thông minh ................................................. 44 2.3.3. Cơ chế thực hiện Sứ mệnh đô thị thông minh .............................................. 46 2.3.4. Cơ chế giám sát Sứ mệnh đô thị thông minh ............................................... 46 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 48 0 LỜI NÓI ĐẦU Đô thị hóa là một hiện tượng mang tính toàn cầu. Năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, dân số đô thị đông hơn dân số nông thôn. Theo ước tính, đến năm 2030, hơn 60% dân số toàn cầu sẽ sinh sống tại các đô thị, đặc biệt là ở châu Phi, châu Á và châu Mỹ Latinh. Tỷ lệ này có thể tăng lên ngưỡng 2/3 vào năm 2050. Các ước tính gần đây cho thấy sự phát triển của các khu đô thị trong ba thập kỷ đầu của thế kỷ 21 sẽ mạnh mẽ hơn sự bùng nổ của đô thị vào mọi thời điểm trong lịch sử nhân loại. Các thành phố chiếm gần 70% tỷ lệ sử dụng năng lượng toàn cầu và phát thải khí nhà kính, nhưng chỉ chiếm 5% diện tích đất trên Trái đất. Những xu hướng này đi kèm sự gia tăng bất ngờ nhu cầu về nước, đất, vật liệu xây dựng, thực phẩm, các giải pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải. Do đó, các đô thị liên tục phải gánh chịu áp lực để cung cấp các dịch vụ chất lượng tốt, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế địa phương, cải thiện khả năng cung cấp dịch vụ, nâng cao hiệu quả và giảm chi phí, tăng hiệu quả và năng suất, cũng như giải quyết các vấn đề về ách tắc giao thông và môi trường. Những áp lực này đang thôi thúc các đô thị chuyển sang các giải pháp thông minh và thử nghiệm nhiều ứng dụng hạ tầng khác nhau. Chương trình nghị sự về phát triển bền vững 2030, Chương trình nghị sự Hành động Addis Ababa và Hiệp định Paris trong Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu đã đưa ra cơ cấu hỗ trợ giải quyết vấn đề ưu tiên này. Chương trình nghị sự 2030 nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các vấn đề về đô thị bền vững, đặc biệt là trong Mục tiêu 11: Làm cho các đô thị và khu định cư trở nên an toàn và bền vững. Tuy nhiên, thách thức đô thị hóa cũng có liên quan đến các Mục tiêu phát triển bền vững khác. Rõ ràng, các quốc gia sẽ không thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững nếu không phát triển đô thị bền vững. Đô thị thông minh sẽ đóng vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự đô thị mới. Trong Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ban hành vào ngày 4/5/2017, thì xây dựng ĐTTM cũng là một trong số những giải pháp được đề cập để tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tứ. Để giúp bạn đọc hiểu thêm về ĐTTM và kinh nghiệm xây dựng ĐTTM của một số nước, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia biên soạn tổng luận 'Đô thị thông minh'. Xin trân trọng giới thiệu! CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCTV Mạng lưới camera an ninh CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông ĐTTM Đô thị thông minh IoT Internet kết nối vạn vật NC&PT Nghiên cứu và Phát triển NFC Truyền thông trường gần SPV Công ty phục vụ mục đích đặc biệt ULB Cơ quan đô thị địa phương 2 TÓM TẮT NỘI DUNG Tổng luận đề cập đến tổng quan đô thị thông minh và kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh của một số nước châu Á. Dù khái niệm ĐTTM chưa được thống nhất, nhưng nhìn chung ĐTTM được xem là thông minh hơn đô thị truyền thống nhờ ứng dụng các công nghệ và tri thức mới để thay đổi và tăng cường các hệ thống, hoạt động và khả năng cung cấp dịch vụ đô thị. ĐTTM bao gồm 6 yếu tố chính: N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Đô thị thông minh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................................... 2 TÓM TẮT NỘI DUNG .............................................................................................. 3 I. TỔNG QUAN ĐÔ THỊ THÔNG MINH............................................................... 4 1.1. Khái niệm đô thị thông minh và các yếu tố cấu thành ...................................... 4 1.2. Tiêu chuẩn ISO cho đô thị thông minh ............................................................. 6 1.3. Những xu hướng công nghệ thúc đẩy sự phát triển của đô thị thông minh .... 10 1.4. Những vấn đề hạn chế sự phát triển của đô thị thông minh và vai trò của chính phủ .................................................................................................. 16 II. KINH NGHIỆP XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÔNG MINH CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á ................................................................................................... 25 2.1. Chiến lược phát triển đô thị thông minh của Seoul........................................ 25 2.1.2. Những sáng kiến cụ thể của chiến lược Seoul thông minh .......................... 27 2.2. Chiến lược phát triển đô thị thông minh của Singapo ................................... 33 2.2.1. Nội dung chiến lược ..................................................................................... 33 2.2.2. Bốn lực đẩy chiến lược................................................................................. 33 2.3. Sứ mệnh đô thị thông minh của Ấn Độ ........................................................... 43 2.3.1. Quy trình và tiến độ lựa chọn đô thị thông minh ......................................... 43 2.3.2. Các yêu cầu cho đề xuất đô thị thông minh ................................................. 44 2.3.3. Cơ chế thực hiện Sứ mệnh đô thị thông minh .............................................. 46 2.3.4. Cơ chế giám sát Sứ mệnh đô thị thông minh ............................................... 46 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 48 0 LỜI NÓI ĐẦU Đô thị hóa là một hiện tượng mang tính toàn cầu. Năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, dân số đô thị đông hơn dân số nông thôn. Theo ước tính, đến năm 2030, hơn 60% dân số toàn cầu sẽ sinh sống tại các đô thị, đặc biệt là ở châu Phi, châu Á và châu Mỹ Latinh. Tỷ lệ này có thể tăng lên ngưỡng 2/3 vào năm 2050. Các ước tính gần đây cho thấy sự phát triển của các khu đô thị trong ba thập kỷ đầu của thế kỷ 21 sẽ mạnh mẽ hơn sự bùng nổ của đô thị vào mọi thời điểm trong lịch sử nhân loại. Các thành phố chiếm gần 70% tỷ lệ sử dụng năng lượng toàn cầu và phát thải khí nhà kính, nhưng chỉ chiếm 5% diện tích đất trên Trái đất. Những xu hướng này đi kèm sự gia tăng bất ngờ nhu cầu về nước, đất, vật liệu xây dựng, thực phẩm, các giải pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải. Do đó, các đô thị liên tục phải gánh chịu áp lực để cung cấp các dịch vụ chất lượng tốt, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế địa phương, cải thiện khả năng cung cấp dịch vụ, nâng cao hiệu quả và giảm chi phí, tăng hiệu quả và năng suất, cũng như giải quyết các vấn đề về ách tắc giao thông và môi trường. Những áp lực này đang thôi thúc các đô thị chuyển sang các giải pháp thông minh và thử nghiệm nhiều ứng dụng hạ tầng khác nhau. Chương trình nghị sự về phát triển bền vững 2030, Chương trình nghị sự Hành động Addis Ababa và Hiệp định Paris trong Công ước khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu đã đưa ra cơ cấu hỗ trợ giải quyết vấn đề ưu tiên này. Chương trình nghị sự 2030 nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các vấn đề về đô thị bền vững, đặc biệt là trong Mục tiêu 11: Làm cho các đô thị và khu định cư trở nên an toàn và bền vững. Tuy nhiên, thách thức đô thị hóa cũng có liên quan đến các Mục tiêu phát triển bền vững khác. Rõ ràng, các quốc gia sẽ không thể đạt được mục tiêu phát triển bền vững nếu không phát triển đô thị bền vững. Đô thị thông minh sẽ đóng vai trò quan trọng trong chương trình nghị sự đô thị mới. Trong Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được ban hành vào ngày 4/5/2017, thì xây dựng ĐTTM cũng là một trong số những giải pháp được đề cập để tăng cường năng lực của Việt Nam trong việc tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tứ. Để giúp bạn đọc hiểu thêm về ĐTTM và kinh nghiệm xây dựng ĐTTM của một số nước, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia biên soạn tổng luận 'Đô thị thông minh'. Xin trân trọng giới thiệu! CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCTV Mạng lưới camera an ninh CNTT&TT Công nghệ thông tin và truyền thông ĐTTM Đô thị thông minh IoT Internet kết nối vạn vật NC&PT Nghiên cứu và Phát triển NFC Truyền thông trường gần SPV Công ty phục vụ mục đích đặc biệt ULB Cơ quan đô thị địa phương 2 TÓM TẮT NỘI DUNG Tổng luận đề cập đến tổng quan đô thị thông minh và kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh của một số nước châu Á. Dù khái niệm ĐTTM chưa được thống nhất, nhưng nhìn chung ĐTTM được xem là thông minh hơn đô thị truyền thống nhờ ứng dụng các công nghệ và tri thức mới để thay đổi và tăng cường các hệ thống, hoạt động và khả năng cung cấp dịch vụ đô thị. ĐTTM bao gồm 6 yếu tố chính: N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng luận Đô thị thông minh Đô thị thông minh Cơ quan đô thị địa phương Internet kết nối vạn vật Mạng lưới camera an ninhTài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 419 0 0 -
6 trang 128 0 0
-
3 trang 80 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
8 trang 69 1 0 -
1 trang 53 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
Một số bài học kinh nghiệm về phát triển đô thị bền vững trên thế giới
13 trang 38 0 0 -
Đô thị thông minh và khoảng trống pháp lý
5 trang 38 0 0 -
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng
6 trang 36 0 0 -
Phát triển nền kinh tế thông minh dựa trên đổi mới sáng tạo và hàm ý cho các đô thị của Việt Nam
3 trang 32 0 0