Danh mục

Tổng luận: Năng lượng thế giới đến năm 2030

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng luận trình bày 3 nội dung chính: Nhu cầu năng lượng và viễn cảnh kinh tế thế giới, sản xuất và tiêu thụ năng lượng thế giới đến năm 2030, khai thác và sử dụng năng lượng tái tạo. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận: Năng lượng thế giới đến năm 2030 LỜI NÓI ĐẦU Trữ lượng năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt, nhưng nhu cầu và giánăng lượng ngày càng cao đã khiến cho an ninh năng lượng luôn là vấn đề cấp bách.Bước sang thế kỷ 21, vấn đề an ninh năng lượng ngày càng trở thành mối quan tâm tolớn của mọi quốc gia. Trong thế kỷ này, nhân loại sẽ chứng kiến sự bùng nổ nănglượng tái tạo, năng lượng ―xanh‖, để dần thay thế các nguồn năng lượng truyền thốnggây ô nhiễm và đang cạn dần. Đi đầu trong xu hướng này là các nước phát triển trongTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), đặc biệt là các nước phát triển thuộcLiên minh châu Âu (EU). Trong những thập kỷ vừa qua, nhất là sau năm 1970 - những năm khủng hoảng dầu lửa,công nghệ sử dụng năng lượng tái tạo đã đạt nhiều tiến bộ đáng kể. Hiện tại, các nguồn nănglượng này chưa làm thay đổi cơ bản cơ cấu cân bằng năng lượng của thế giới, nhưng trongtương lai cơ cấu này chắc chắn sẽ thay đổi khi vấn đề công nghệ và giá thành năng lượng táitạo được giải quyết. Tổng sản lượng điện sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo tăngvới tỷ lệ 2,9% mỗi năm, và tỷ trọng năng lượng tái tạo chiếm trong tổng sản lượngđiện thế giới được dự báo tăng từ 19% năm 2006 lên 21% năm 2030. Theo giới phântích, nhu cầu thế giới về năng lượng mặt trời, gió và các dạng năng lượng tái sinh khác sẽ tăngmạnh vào giữa thế kỷ này, do lo ngại ngày một tăng về tình trạng Trái đất nóng lên. Nănglượng tái tạo được dự đoán sẽ có bước nhảy vọt và đến tầm 2050 sẽ bắt đầu thách thức sựthống trị hiện nay của các loại nhiên liệu hoá thạch. Để giúp bạn đọc có thêm thông tin và hiểu sâu hơn về triển vọng sử dụng nănglượng trong tương lai, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn Tổng luận―NĂNG LƯỢNG THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2030 ‖. Đây là một lĩnh vực rộng và sâu được xã hội quan tâm nên việc biên soạn nộidung Tổng luận không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong bạn đọc chia sẻ và thôngcảm. Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia 1 I. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ VIỄN CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1. Toàn cảnh kinh tế thế giới Tăng trưởng kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với việc dựbáo những thay đổi trong sử dụng năng lượng. Trong giai đoạn 2006-2030, tăngtrưởng GDP trung bình hàng năm của thế giới được dự báo là 3,5%. Trong dài hạn,năng lực sản xuất và dịch vụ tăng (mặt cung tăng) quyết định tiềm năng tăng trưởngkinh tế của bất kỳ nước nào. Tiềm năng tăng trưởng chịu ảnh hưởng bởi sự tăngtrưởng dân số, tỷ lệ tham gia của lực lượng lao động, tích luỹ tư bản và cải thiện nănglực sản xuất. Bên cạnh đó, đối với các nước đang phát triển, quá trình xây dựng cơ sởhạ tầng, đào tạo nhân lực, thiết lập cơ chế điều tiết, kiểm soát thị trường và đảm bảo ổnđịnh chính sách đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc xác định tiềm năng tăngtrưởng từ trung đến dài hạn của các nước này. Mức tăng trưởng GDP trung bình của thế giới được dự báo trong 24 năm (2006-2030) cũng bằng với mức tăng trưởng đã được ghi nhận trong 24 năm qua. Sự tăngtrưởng trong các nền kinh tế công nghiệp của OECD được dự báo là sẽ chậm hơntrong tương lai. Ngược lại sự tăng trưởng trong các nền kinh tế mới nổi ngoài OECDđược dự báo là sẽ cao trong tương lai. Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm tronggiai đoạn 1982-2006 của các nước trong OECD là 2,9%, nhưng tỷ lệ này được dự báolà sẽ chỉ còn khoảng 2,2% trong giai đoạn 2006-2030. Ngược lại, GDP bình quân củacác nước ngoài OECD tăng trung bình là 4,1% trong 25 năm qua và tỷ lệ này được dựbáo sẽ là 4,9% trong 24 năm tới (2006-2030), chủ yếu do mức tăng trưởng cao đượcdự báo ở Trung Quốc và Ấn Độ. Các nước ngoài OECD chiếm tỷ lệ tăng trưởng GDPbình quân thế giới ngày càng tăng, do sự tăng trưởng kinh tế cao và sự giảm tăngtrưởng của các nước OECD. Mặc dù nhiều nền kinh tế ngoài OECD - đặc biệt là những nền kinh tế phụ thuộclớn vào xuất khẩu – có mức tăng trưởng chậm lại do suy giảm kinh tế thế giới bắtnguồn từ các nền kinh tế OECD, nhưng một số cải cách có ý nghĩa đã được thực hiệntrong vài năm qua một số nước chủ chốt ngoài OECD đã phát huy tác dụng và làmtăng thêm hy vọng về một sự phục hồi tăng trưởng mạnh trong dài hạn. Các chính sáchkinh tế vĩ mô được hoàn thiện, tự do hoá thương mại, chế độ tỷ giá trao đổi linh hoạtvà giảm thâm hụt ngân khố đã làm giảm tỷ lệ lạm phát của quốc gia, giảm sự bất ổn vàcải thiện môi trường đầu tư. Nhũng cải cách về cấu trúc kinh tế vĩ mô hơn nữa, như tưnhân hoá và sửa đổi chính sách cũng đóng vai trò then chốt. Nhìn chung, những cảicách này đều tác động tới tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao trong thập kỷ qua ở nhiều nướcđang phát triển. Xu hướng này được dự báo là sẽ tiếp tục diễn ra khi các nền kinh tếOECD phục hồi để thoát khỏi tình trạng suy thoái hiện nay. Bảng 3: GDP thế giới theo nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: