TỔNG QUAN BỆNH TIM - PHỔI MẠN TÍNH (Chronic cor-pulmonale)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tim-phổi mạn tính là bệnh phì đại, giãn thất phải thứ phát do tăng áp lực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh của phổi, phế quản, mạch máu phổi, thần kinh và xương lồng ngực.Loại trừ những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi do hẹp lỗ van 2 lá, bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi, có nghiện thuốc lá. Nam bị nhiều hơn nữ, với tỉ lệ 5:1. Ở Mỹ, bệnh tim-phổi mạn tính chiếm từ 10-30% số bệnh nhân vào điều trị vì suy tim mạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN BỆNH TIM - PHỔI MẠN TÍNH (Chronic cor-pulmonale) BỆNH TIM - PHỔI MẠN TÍNH (Chronic cor-pulmonale) 1. ĐẠI CƯƠNG. - Bệnh tim-phổi mạn tính là bệnh phì đại, giãn thất phải thứ phát do tăng áplực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh của phổi, phế quản, mạch máu phổi,thần kinh và xương lồng ngực. Loại trừ những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi do hẹp lỗ van 2 lá,bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi, có nghiện thuốc lá. Nam bị nhiều hơnnữ, với tỉ lệ 5:1. Ở Mỹ, bệnh tim-phổi mạn tính chiếm từ 10-30% số bệnh n hânvào đi ều trị vì s uy tim mạn tính và là một nguy ên nhân quan tr ọng gây tửvong. 2. NGUYÊN NHÂN. 2.1. Theo Rubin L. J. (1984): 2.1.1. Bệnh của đường hô hấp và phế nang: + Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). + Khuyết tật bẩm sinh trong phổi. + Bệnh thâm nhiễm và u hạt ở phổi: - Xơ phổi vô căn. - Sarcoidosis (bệnh Bernier-Bock-Schaumann) là bệnh của hệ thống liênvõng nội mạc, có nhiều hạch ở 2 rốn phổi. - Bệnh bụi phổi. - Xơ cứng bì. - Luput ban đỏ. - Viêm khớp dạng thấp. - Viêm da-cơ. - Bệnh u hạt tế bào ái toan (eosinophilic granuloma): bệnh biểu hiện cả ởxương sọ, xương hàm và xương đùi. - Bệnh thâm nhiễm phổi ác tính. - Do tia xạ.+ Tắc nghẽn đường hô hấp trên.+ Cắt bỏ phổi.+ Bệnh thiếu ôxy ở độ cao.2.1.2. Bệnh làm tổn thương bộ phận cơ học của cơ quan hô hấp: - Dị dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống. - Cắt ép xương sườn (đánh xẹp lồng ngực). - Xơ màng phổi, dày dính màng phổi. - Xơ cứng bì. - Bệnh nhược cơ. - Hội chứng ngừng thở khi ngủ, hay ở người béo bệu. - Bệnh giảm thông khí phế nang không rõ nguyên nhân.2.1.3. Bệnh làm tổn thương mạch máu ở phổi:+ Các bệnh tiên phát ở thành động mạch: - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. - Viêm động mạch phổi có hạt. - Tăng áp lực động mạch phổi do độc tố. - Bệnh gan mạn tính. - Hẹp các nhánh động mạch phổi. + Các cục nghẽn: - Nghẽn mạch do các tế bào bệnh lý. - Các vi nghẽn mạch ở phổi. + Viêm tắc mạch: - Tắc nghẽn mạch. - Tắc mạch có nguồn gốc từ các khối u. - Tắc mạch khác (do khí, do nước ối...). - Tắc mạch do sán máng hoặc các ký sinh trùng khác. + Chèn ép động mạch phổi do u trung thất, phình động mạch, tổ chức u hạt,hoặc xơ. 2.2. Theo chức năng hô hấp: người ta chia thành 4 nhóm nguyên nhân: - Rối loạn thông khí phế nang và phân bố khí- máu trong phổi. - Rối loạn khuyếch tán khí. - Rối loạn tuần hoàn phổi. - Phối hợp nhóm 1 và 3. 2.3. Ở Việt Nam, các nguyên nhân hay gặp là: - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viêm phế quản mạn, hen phế quản). - Lao xơ phổi. - Giãn phế quản. - Viêm màng phổi. - Dị dạng lồng ngực. 3. CƠ CHẾ BỆNH SINH. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà cơ chế có phần khác nhau nhưng tất cảđều có chung một đặc điểm là do tăng áp lực động mạch phổi. Bình thường, áp lực động mạch phổi thì tâm thu được đo khi thông tim phải là23 mmHg. Khi áp lực này vượt quá 23 mmHg thì được gọi là tăng áp lực độngmạch phổi. 3.1. Cơ chế làm tăng áp lực động mạch phổi: 3.1.1. Cơ chế do co thắt mạch máu phổi: - Các bệnh phổi mạn tính khi có suy hô hấp từng phần gây thiếu ôxy máu,thiếu ôxy tổ chức làm cho toan chuyển hoá. Suy hô hấp toàn phần có ứ trệ CO2gây toan hô hấp. Thiếu oxy tổ chức gây co thắt động mạch phổi, toan máu gây cothắt tĩnh mạch phổi. Vì vậy làm tăng áp lực động mạch phổi. Co thắt tĩnh mạch phổi gây ra dòng thông ở phổi từ động mạch phổi sangtĩnh mạch phổi, máu được trở về tim trái mà không được tiếp xúc với phế nang vàhậu quả là máu về tim trái giảm bão hoà oxy. Từ đó lại gây co thắt mạch máu phổivà gây tăng áp lực động mạch phổi theo cơ chế như trên. - Các bệnh của cơ xương lồng ngực gây giảm thông khí phổi (như gù vẹocột sống, béo bệu, giảm thông khí phế nang tiên phát, xơ cứng bì, nhược cơ...)cũng gây suy hô hấp, thiếu ôxy và toan máu gây co thắt mạch máu phổi và làmtăng áp lực động mạch phổi. 3.1.2. Các cơ chế khác làm tăng áp lực động mạch phổi: - Các tổn thương giải phẫu ở mạch máu phổi (giảm lưới mạch máu phổi, mạchmáu phổi bị xơ hoá, bị nghẽn tắc, bị phá hủy) như ở các bệnh tăng áp lực độngmạch phổi tiên phát, xơ phổi, viêm phế nang, bụi phổi... làm tăng áp lực độngmạch phổi. - Do tăng chuyển hoá, nhiễm khuẩn phổi, thiếu ôxy l àm tăng lưu lượngtim, từ đó gây tăng áp lực động mạch phổi. - Bệnh nhân thường có tăng số lượng hồng cầu và hematocrit, làm tăng độnhớt quánh của máu cũng góp phần làm tăng áp lực động mạch phổi. - Trong hoàn cảnh thiếu ôxy, tăng CO2 máu và tim phải bị suy làm cho nhịptim nhanh cũng góp phần làm tăng áp lực động mạch phổi. 3.2. Cơ chế gây suy tim phải: Khi tăng áp lực động mạch phổi, thất phải sẽ phải co bóp mạnh gây phì đạithất phải, sau đó thất phải giãn ra và hậu quả cuối cùng là tim phải bị suy. Bệnh phổi, phế quản, bệnh cơ-xương lồng ngực mạn tính Thiếu O2 máu Tăng CO2 máu Giảm mạng lưới mạch máu phổi Thiếu O2 tổ chức Toan máu Luồng thông phải-trái ở phổiCo thắt tiểu động mạch Co thắt tĩnh mạch phổi Tăng áp lực động mạch Tăng cung lượng tim, tăng độ quánh máu, tăng nhịp tim Phì đại thất phải, giãn thất phải Suy tim phải Sơ đồ v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN BỆNH TIM - PHỔI MẠN TÍNH (Chronic cor-pulmonale) BỆNH TIM - PHỔI MẠN TÍNH (Chronic cor-pulmonale) 1. ĐẠI CƯƠNG. - Bệnh tim-phổi mạn tính là bệnh phì đại, giãn thất phải thứ phát do tăng áplực động mạch phổi, gây nên bởi những bệnh của phổi, phế quản, mạch máu phổi,thần kinh và xương lồng ngực. Loại trừ những trường hợp tăng áp lực động mạch phổi do hẹp lỗ van 2 lá,bệnh tim bẩm sinh. - Bệnh thường gặp ở người trên 50 tuổi, có nghiện thuốc lá. Nam bị nhiều hơnnữ, với tỉ lệ 5:1. Ở Mỹ, bệnh tim-phổi mạn tính chiếm từ 10-30% số bệnh n hânvào đi ều trị vì s uy tim mạn tính và là một nguy ên nhân quan tr ọng gây tửvong. 2. NGUYÊN NHÂN. 2.1. Theo Rubin L. J. (1984): 2.1.1. Bệnh của đường hô hấp và phế nang: + Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). + Khuyết tật bẩm sinh trong phổi. + Bệnh thâm nhiễm và u hạt ở phổi: - Xơ phổi vô căn. - Sarcoidosis (bệnh Bernier-Bock-Schaumann) là bệnh của hệ thống liênvõng nội mạc, có nhiều hạch ở 2 rốn phổi. - Bệnh bụi phổi. - Xơ cứng bì. - Luput ban đỏ. - Viêm khớp dạng thấp. - Viêm da-cơ. - Bệnh u hạt tế bào ái toan (eosinophilic granuloma): bệnh biểu hiện cả ởxương sọ, xương hàm và xương đùi. - Bệnh thâm nhiễm phổi ác tính. - Do tia xạ.+ Tắc nghẽn đường hô hấp trên.+ Cắt bỏ phổi.+ Bệnh thiếu ôxy ở độ cao.2.1.2. Bệnh làm tổn thương bộ phận cơ học của cơ quan hô hấp: - Dị dạng lồng ngực, gù vẹo cột sống. - Cắt ép xương sườn (đánh xẹp lồng ngực). - Xơ màng phổi, dày dính màng phổi. - Xơ cứng bì. - Bệnh nhược cơ. - Hội chứng ngừng thở khi ngủ, hay ở người béo bệu. - Bệnh giảm thông khí phế nang không rõ nguyên nhân.2.1.3. Bệnh làm tổn thương mạch máu ở phổi:+ Các bệnh tiên phát ở thành động mạch: - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. - Viêm động mạch phổi có hạt. - Tăng áp lực động mạch phổi do độc tố. - Bệnh gan mạn tính. - Hẹp các nhánh động mạch phổi. + Các cục nghẽn: - Nghẽn mạch do các tế bào bệnh lý. - Các vi nghẽn mạch ở phổi. + Viêm tắc mạch: - Tắc nghẽn mạch. - Tắc mạch có nguồn gốc từ các khối u. - Tắc mạch khác (do khí, do nước ối...). - Tắc mạch do sán máng hoặc các ký sinh trùng khác. + Chèn ép động mạch phổi do u trung thất, phình động mạch, tổ chức u hạt,hoặc xơ. 2.2. Theo chức năng hô hấp: người ta chia thành 4 nhóm nguyên nhân: - Rối loạn thông khí phế nang và phân bố khí- máu trong phổi. - Rối loạn khuyếch tán khí. - Rối loạn tuần hoàn phổi. - Phối hợp nhóm 1 và 3. 2.3. Ở Việt Nam, các nguyên nhân hay gặp là: - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viêm phế quản mạn, hen phế quản). - Lao xơ phổi. - Giãn phế quản. - Viêm màng phổi. - Dị dạng lồng ngực. 3. CƠ CHẾ BỆNH SINH. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh mà cơ chế có phần khác nhau nhưng tất cảđều có chung một đặc điểm là do tăng áp lực động mạch phổi. Bình thường, áp lực động mạch phổi thì tâm thu được đo khi thông tim phải là23 mmHg. Khi áp lực này vượt quá 23 mmHg thì được gọi là tăng áp lực độngmạch phổi. 3.1. Cơ chế làm tăng áp lực động mạch phổi: 3.1.1. Cơ chế do co thắt mạch máu phổi: - Các bệnh phổi mạn tính khi có suy hô hấp từng phần gây thiếu ôxy máu,thiếu ôxy tổ chức làm cho toan chuyển hoá. Suy hô hấp toàn phần có ứ trệ CO2gây toan hô hấp. Thiếu oxy tổ chức gây co thắt động mạch phổi, toan máu gây cothắt tĩnh mạch phổi. Vì vậy làm tăng áp lực động mạch phổi. Co thắt tĩnh mạch phổi gây ra dòng thông ở phổi từ động mạch phổi sangtĩnh mạch phổi, máu được trở về tim trái mà không được tiếp xúc với phế nang vàhậu quả là máu về tim trái giảm bão hoà oxy. Từ đó lại gây co thắt mạch máu phổivà gây tăng áp lực động mạch phổi theo cơ chế như trên. - Các bệnh của cơ xương lồng ngực gây giảm thông khí phổi (như gù vẹocột sống, béo bệu, giảm thông khí phế nang tiên phát, xơ cứng bì, nhược cơ...)cũng gây suy hô hấp, thiếu ôxy và toan máu gây co thắt mạch máu phổi và làmtăng áp lực động mạch phổi. 3.1.2. Các cơ chế khác làm tăng áp lực động mạch phổi: - Các tổn thương giải phẫu ở mạch máu phổi (giảm lưới mạch máu phổi, mạchmáu phổi bị xơ hoá, bị nghẽn tắc, bị phá hủy) như ở các bệnh tăng áp lực độngmạch phổi tiên phát, xơ phổi, viêm phế nang, bụi phổi... làm tăng áp lực độngmạch phổi. - Do tăng chuyển hoá, nhiễm khuẩn phổi, thiếu ôxy l àm tăng lưu lượngtim, từ đó gây tăng áp lực động mạch phổi. - Bệnh nhân thường có tăng số lượng hồng cầu và hematocrit, làm tăng độnhớt quánh của máu cũng góp phần làm tăng áp lực động mạch phổi. - Trong hoàn cảnh thiếu ôxy, tăng CO2 máu và tim phải bị suy làm cho nhịptim nhanh cũng góp phần làm tăng áp lực động mạch phổi. 3.2. Cơ chế gây suy tim phải: Khi tăng áp lực động mạch phổi, thất phải sẽ phải co bóp mạnh gây phì đạithất phải, sau đó thất phải giãn ra và hậu quả cuối cùng là tim phải bị suy. Bệnh phổi, phế quản, bệnh cơ-xương lồng ngực mạn tính Thiếu O2 máu Tăng CO2 máu Giảm mạng lưới mạch máu phổi Thiếu O2 tổ chức Toan máu Luồng thông phải-trái ở phổiCo thắt tiểu động mạch Co thắt tĩnh mạch phổi Tăng áp lực động mạch Tăng cung lượng tim, tăng độ quánh máu, tăng nhịp tim Phì đại thất phải, giãn thất phải Suy tim phải Sơ đồ v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 150 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 84 0 0 -
40 trang 63 0 0