Danh mục

TỔNG QUAN BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus có ái tính với nhu mô não gây ra. Trên lâm sàng thường có biểu hiện hội chứng nhiễm trùng và rối loạn thần kinh ở nhiều mức độ khác nhau, điều đáng lo ngại là bệnh thường để lại di chứng trầm trọng và tỉ lệ tử vong cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢNI.ĐẠI CƯƠNG1.Định nghĩaViêm não Nhật Bản là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus có ái tínhvới nhu mô não gây ra. Trên lâm sàng th ường có biểu hiện hội chứng nhiễm trùngvà rối loạn thần kinh ở nhiều mức độ khác nha u, điều đáng lo ngại là bệnh thườngđể lại di chứng trầm trọng và tỉ lệ tử vong cao.2.Tầm quan trọngLà bệnh đã được biết hơn 100 năm trước đây . Cuối thế kỷ XIX liên tiếp các vụdịch xảy ra ở các vùng núi Nhật Bản vào mùa hè- thu với nhiều bệnh nhân nặng vàtỷ lệ tử vong tới 60 %. Bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, những bệnh nhânsống sót sau viêm não có thể để lại nhiều di chứng về tâm thần , vận động, khảnăng thích ứng với đời sống gia đình và xã hội bị rối loạn. Ở người lớn có nhữngrối loạn tinh thần và rối loạn nhân cách, mất ý chí, mất kiềm chế, ảo giác, mất cáckỹ năng tinh vi trong nghề nghiệp. Ở trẻ em có những rối loạn về trí tuệ và pháttriển tâm thần kinh, chậm biết nói, không thể hòa hợp và tiếp thu bài học như cácem cùng lớp. Ngoài ra trẻ còn có thể kèm theo yếu liệt chi làm khả năng thích ứngvới xã hội càng khó khăn hơn. Do vậy viêm não Nhật Bản là bệnh có tầm quantrọng xã hội to lớn, đòi hỏi các biện pháp dự phòng đặc hiệu có hiệu quả và cả cácbiện pháp điều trị thích hợp để giảm tối đa các di chứng có thể xảy raII. DỊCH TỄ HỌC1.Tác nhân gây bệnhVirus Viêm não Nhật bản thuộc nhóm arbovirut nhóm B, họ Togaviridae, giốngFlavivirus, kích thước 15 -22 nm. Có cấu trúc ARN; phát triển ở tế bào phôi gà và otổ chức nuôi cấy; không chịu nhiệt , chúng bị bất hoạt ở 56 C trong 30 phút , o100 C trong 2 phút .2.Đường lây truyềnVirus được truyền qua muỗi , người là ký chủ tình cờ, nguồn lây chủ yếu là ngườibệnh, lợn, ngựa. Khối cảm thụ ở người: trẻ em , người chưa được miễn dịch.3.Một số đặc điểm dịch tễ học viêm não Nhật bản B- Ổ dịch thiên nhiên: Viêm não Nhật bản B có ở khắp nơi , virus lưu hành trongcác ổ dịch ở các loài thú và chim . Ở Việt nam đã phân lập được virus từ chim liếuđiếu .- Côn trùng trung gian truyền bệnh : Trong thiên nhiên virus được truyền từ cácvật chủ với nhau và sang người nhờ muỗi giống Culex (các chủng C.pipiens,146C.tritaeniarhynchus, C.bitaeniarhynchus..) là ch ủ yếu , ngoài ra còn có thể có cảgiống Aedes (A. togoi, A. Japonicus) có khả năng truyền bệnh.- Ở Việt nam loại muỗi Culex tritaeniarhynchus sinh sôi mạnh vào mùa hè (nhất làtừ tháng 3 đến tháng 7) , hoạt động mạnh vào buổi chập tối . Loại muỗi này có mậtđộ cao ở vùng đồng bằng và trung du , nó là vật chủ trung gian truyền bệnh chủyếu bệnh viêm não Nhật bản ơ nước ta.Sức cảm thụ cao với trẻ em dưới 10 tuổi , người lớn tỷ lệ có kháng thể cao do vậyít mắc bệnh hơn. Tỷ lệ mắc bệnh ở đồng bắng cao hơn vùng rừng núi và ở nôngthôn cao hơn ở thành phố. Sau khi bị bệnh để lại miễn dịch chắc chắn và vữngbền.III . LÂM SÀNG1. Triệu chứng lâm sàng thể thông thường điển hình1.1.Thời kỳ nung bệnhKéo dài từ 5 đến 14 ngày , trung bình là 1 tuần1.2.Thời kỳ khới phát o oBệnh thường khởi phát rất đột ngột với sốt cao 39 C - 40 C hoặc hơn . Bệnh nhânđau đầu, đặc biệt là vùng trán, đau bụng, buồn nôn và nôn. Ngay trong 1 -2 ngàyđầu của bệnh đã xuất hiện cứng gáy, tăng trương lực cơ, rối loạn sự vận động nhãncầu. Về tâm thần kinh có thể xuất hiện lú lẫn hoặc mất ý thức. Những ngày đầuphản xạ gân xương tăng, xung huyết giãn mạch rõ. Ở một số trẻ nhỏ tuổi, ngoàisốt cao có thể thấy đi lỏng, đau bụng, nôn.Tóm lại trong thời kỳ khởi phát đặc điểm nổi bật của bệnh là sốt cao đột ngột , hộichứng màng não và rối loạn ý thức từ nhẹ đến nặng (li bì, kích thích, vật vã, u ám,mất ý thức hoàn toàn)Thời kỳ khởi phát của bệnh tương ứng với lúc virus vượt qua hàng rào mạch máu -não vào tổ chức não và gây tổn thương nên phù nề não.1.3.Thời kỳ toàn phátTừ ngày thứ 3 -4 đến ngày thứ 6 -7 của bệnh. Thời kỳ này tương ứng với thời kỳvirus xâm nhập vào tế bào não tuỷ gây huỷ hoại các tế bào thần kinhBước sang ngày thứ 3 -4 của bệnh các triệu chứng của thời kỳ khởi phát khônggiảm mà lại tăng lên. Từ mê sảng, kích thích, u ám lúc đầu dần dần bệnh nhân divào hôn mê sâu dần. Các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật cũng tăng lên nhưvã nhiều mồ hôi, da lúc đỏ, lúc tái, rối loạn nhịp thở và tăng tiết trong lòng khíquản do vậy khi nghe phổi có thể thấy nhiều ran rít, ran ngáy và cả ran nổ. Mạchthường nhanh và yếu .Nổi bật trong giai đoạn toàn phát là sự xuất hiện các triệu chứng tổn thương nãonói chung và tổn thương thần kinh khu trú. Bệnh nhân cuồng sảng, ảo giác, kíchđộng, tăng trương lực cơ kiểu ngoại tháp làm cho bệnh nhân nằm co quắp. Trongtrường hợp tổn thương hệ thống tháp nặng có thể thấy co giật cứng hoặc giật rungcác cơ mặt và cơ tứ chi hoặc liệt, ...

Tài liệu được xem nhiều: