Danh mục

Tổng quan Bỏng Mắt

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.90 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổn thương do hoá chất có thể phân loại đại khái do độc chất , axít ,hay kềm. Độ trầm trọng của mọi loại bỏng tùy thuộc nồng độ , thời gian tiếp xúc và độ pH . Một độc chất có những tính chất cố hửu làm tổn hại màng tế bào hay mô keo . Độ thấm nhập của nó có thể nhanh và tổn hại rõ ràng tức thời hay, nếu kém, để lại những tổn hại giới hạn nơi biểu mô. Axít yếu thấm nhập mô sống kém . Ion H+ kết tủa protein của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan Bỏng Mắt Bỏng Mắt1.1 .-HIỆU ỨNG CỦA HOÁ CHẤT TRÊN MÔTổn thương do hoá chất có thể phân loại đại khái do độc chất , axít ,hay kềm. Độtrầm trọng của mọi loại bỏng tùy thuộc nồng độ , thời gian tiếp xúc và độ pH .Một độc chất có những tính chất cố hửu làm tổn hại màng tế bào hay mô keo . Độthấm nhập của nó có thể nhanh và tổn hại rõ ràng tức thời hay, nếu kém, để lạinhững tổn hại giới hạn nơi biểu mô.Axít yếu thấm nhập mô sống kém . Ion H+ kết tủa protein của mô khi tiếp xúc vàtạo một hàng rào che chở chủ mô và cấu trúc nội nhãn . Sự kết tủa của biểu môcho hình ảnh k1nh mờ của giác mạc . Sự lột lớp biễu mô này sau nhiều giờ sẽ pháthiện chủ mô trong suốt bên dưới .Chất kiềm ( và axít mạnh ) thấm nhập mô nhanh , xà bông hoá màng tế bào , àmhư biến chất keo và gây nghẽn tắc mạch trong kết mạc , thượng cũng mạc và ngaycả màng bồ đào trước . Trong phần lớn những tổn thương trầm trọng , những tổnhại không thể phục hồi ở mắt có thể dẩn đến teo nhãn .1.2.-TIẾN TRÌNH LÂM SÀNG TỰ NHIÊN CỦA BỎNG HOÁ CHẤT.Đau dữ dội , chảy nước mắt sống, và co quắp mi hậu quả từ sự kích thích trực tiếpnhững đầu thần kinh phân bố trong biểu mô giác mạc và kết mạc . Khi bỏng trầmtrọng , đặc biệt với chất kềm , có một sự gia tăng mạnh và tức thời nhãn áp .Có hai nguyên do đưa đến sự tăng áp này(1) sự co nhúm của khung chất keo trong giác mạc và cũng mạc tiếp xúc với hoáchất = 10 phút(2) sự phóng thích prostaglandin trong mắt , yếu tố này ít trầm trọng hơn.Sự thấm nhập của dung dịch kềm mạnh trong mắt (pH>12) liên tục cho tới khidung dịch này được loại trừ hay được pha loảng từ bên ngoài mắt . Sự phân rã củatế bào lát kề cận tiền phòng phá hủy hàng rào máu-thủy dịch và đổ vào thủy dịchvới những thành phần của tế bào bị phá vở . Sự thoát ra ngoài những sản phẩmmáu từ những mạch máu bị tổn hại dẩn tới những phản ứng viêm xuất tiết trầmtrọng nơi kết mạc và phần trước nhãn cầu .Về sau , phản ứng viêm này có thể dẩn tới dính kết mạc mí cầu và đóng góc (nhấtlà góc dưới) với glôcôm thứ phát từ những tổn hại bên trong của mắt . Vùng bè vàthể mi có thể bị tổn thương trực tiếp bởi sự xâm nhập chất kềm qua cũng mạc haybởi thủy dịch ngấm qua vùng lưới bè . Tùy thuộc vào cấu trúc nào bị tổn hại nhiềunhất , sự tăng áp hay hạ áp hay cả hai có thể xãy ra ở những thời kỳ khác nhau .Tổn thương do hoá chất ở mống , thể mi , và thủy tinh thể có thể lần l ượt gây radản đồng tử , hạ nhãn áp và đục thủy tinh thể.1.3.- TIẾN TRÌNH TỰ HỒI PHỤCSự hồi phục sớm của biểu mô được thực hiện bởi sự di chuyển của lớp biểu mô lêntrên mô giác mạc bỏng theo tốc độ tương tự trường hợp giác mạc bị chợt. Về sau ,sự di chuyển biểu mô thường bị ức chế trong tuần đầu sau bỏng nặng khi mép dẩnđường của màng biểu mô mất sự dính và bong ra khỏi chủ mô .Sự mất dính có thể do sự phân hủy gia tăng của chất fibronect in trên bề mặt chủmô do hoạt chất plasminogen , một chất có thể được tiết ra bởi lớp tế bào màngđáy trong bỏng kềm. Sự lành bề mặt biểu mô theo sau bỏng nặng th ường đi kèmsự mạch hoá giác mạc , dấu hiệu dảm bảo duy nhất của sự liền sẹo .Sự liền sẹo của chủ mô giác mạc mang tính thời biểu là chìa khóa để tránh sự loétvà thủng nhãn cầu . Hai sự kiện tiến triển đồng thời trong tiến trình hồi phục , sựphân hủy và sự loại trừ chất tử hư và sự thay thế những thành phần của chất keo vàtế bào .Sự hiện diện của mô tử hư kêu gọi đáp ứng của bạch cầu đa nhân trong mức độtương ứng với kích thích. Bạch cầu đa nhân do hiện t ượng hoá ứng động đi vàochủ mô giác mạc và được kích thích tiến hành hoạt động thực bào và phóng hạt .Có chứng cớ mạnh mẽ hậu thuẩn cho ý niệm những hạt của bạch cầu đa nhân chứacác men (collagenase, endopeptidase, cathepsins, etc) được hoạt hoá khi phóngthích , làm tan chủ mô giác mạc . Những đám bạch cầu đa nhân tích tụ trong chủmô giác mạc phía trước là dấu hiệu báo trước sự loét , phòi màng descemet, và sựthủng có thể xãy ra .Trong phần lớn bỏng nặng loại tế bào duy nhất nhận diện trong giác mạc là sựhiện diện của bạch cầu đa nhân thành mảng với đại thực bào rải rác . Những sợibào không bao giờ xâm nhập chủ mô trước khi chủ mô chuyển hóa thành mô tử hư. Sự kiện này đặc biệt xảy ra khi bỏng liên quan 2/3 chu vi rìa .Trong bỏng ở mức độ ít hơn , sợi bào di chuyển trở lại tới giác mạc và đổ vàonhững chất keo mới để thay thế phần bị loại bỏ . Chính tốc độ của hai tiến tr ìnhnày , và thời khắc của chúng xác định kết quả . Kết quả tốt nhất có thể đạt đ ượctrong một mắt bỏng kềm nặng là một giác mạc hoá sẹo tân mạch mà không trảiqua sự loét và ở mắt đó glôcôm không phát tirển .1.4.- PHÂN LOẠI CẤP ĐỘ VÀ TIÊN LƯỢNG (H1&2)Tiên lượng của bỏng hóa chất ở mắt được chỉ định bởi diện tích và độ trầm trọngcủa bỏng mí và phần phụ , sự trắng của chủ mô giác mạc , và bỏng quanh rìa . Đểđạt tới tiên lượng chính xác hơn , có thể cẩn thận trì hoản sự lượng giá này cho tới48-72 giờ sau khi sự đau và phù đã rút điCẤP ĐỘ TỔN THƯƠNG TIÊN LƯỢNGNH Ẹ Giác mạc : khuyết biểu mô , Không có hay có ít sẹo giác mạc . mờ nhẹ chủ mô trước . Thị lực giảm 1-2 hàng Kết mạc : không có dấu hiệu khiếm dưởng (kết mạc bị trắng) Giác mạc : đục trung bình Sẹo giác mạc trung bìnhTRUNGBÌNH Kết mạc : có ít hay không có Tân mạch ngoại vi giác mạc khiếm dưởng Thị lực giảm 2-7 hàng Giác mạc : đục mờ không Thời gian liền sẹo giác mạc kéo dàiTRUNG nom rõ chi tiết mống .BÌNH Giác mạc bị sẹo và có tân mạch. ThịNẶNG Kết mạc : khiếm dưởng lực NẶNG Giác mạc : trắng mờ không Thời gian liền sẹo giác mạc rất lâu nom rõ chi tiết đồng tử. với phản ứng viêm bên cạnh tần xuất Kết mạc : khiếm dưởng từ cao của loét và thủng giác mạc. ...

Tài liệu được xem nhiều: