Tổng quan các biện pháp và kỹ thuật khử trùng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.87 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp vật lý: a/ Nhiệt độ: - Sử dụng tủ sấy: lau khô dụng cụ rồi cho vào tủ, điều chỉnh nhiệt độ tăng dần đến 180 độ C trong vòng 15-45 phút. Tránh đưa nhiệt độ lên quá 200 độ C. Không dùng tủ sấy cho dụng cụ nhựa, cao su hay bông gạc. - Hấp 110-140 độ C: đựng dụng cụ trong hộp rồi cho vào nồi hấp (3 atm) từ 45-60 phút. Khi áp lực trở về 0 atm thì mới mở vòi xả. Chú ý khi hấp phải mở các lỗ trên hộp đựng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan các biện pháp và kỹ thuật khử trùng Tổng quan các biện pháp và kỹ thuật khử trùng I/ KHỬ TRÙNG: 1/ Phương pháp vật lý: a/ Nhiệt độ: - Sử dụng tủ sấy: lau khô dụng cụ rồi cho vào tủ, điều chỉnh nhiệt độ tăng dần đến 180 độ C trong vòng 15-45 phút. Tránh đưa nhiệt độ lên quá 200 độ C. Không dùng tủ sấy cho dụng cụ nhựa, cao su hay bông gạc. - Hấp 110-140 độ C: đựng dụng cụ trong hộp rồi cho vào nồi hấp (3 atm) từ 45-60 phút. Khi áp lực trở về 0 atm thì mới mở vòi xả. Chú ý khi hấp phải mở các lỗ trên hộp đựng dụng cụ để hơi nóng đi vào, hấp xong đậy lại trong 30 phút. - Nước nóng 100 độ C: trong vòng 30 phút. Tránh đốt các dụng cụ với Alcool vì có thể làm hư hại dụng cụ. b/ Tia cực tím: - Để sát khuẩn trong nước thì cho nước chảy thành lớp mỏng trước đèn tia cực tím. - Dễ hấp thu với những chất hữu cơ, kể cả những dụng cụ trong suốt. - Không có tác dụng diệt khuẩn với những dụng cụ cản quang. c/ Siêu âm: - Dùng diệt khuẩn dung dịch, khí và không khí gần xung quanh. - Tần số 50.000 Hz thường dùng để lau chùi bề mặt các dụng cụ kim loại. d/ Phóng xạ: - Dùng sóng, tia X hoặc đồng vị phóng xạ phát tia. - Liều thông thường là 2,5 Mr (Megarat). 2/ Phương pháp hóa học: Yêu cầu hóa chất phải có tác dụng kéo dài, không làm tổn thương tổ chức sống, dễ sử dụng và dễ tẩy sạch sau khi sát khuẩn. Một số nhóm hóa chất chính: - Cồn Etylic: diệt vi khuẩn không nha bào chỉ trong vài giây, ức chế hoạt động của virus. - Chất Aldehyt: dạng dung dịch focmon 4% hoặc polime hóa th ành viên triometylen. Dùng sát khuẩn căn phòng bị nhiễm khuẩn. Không tác dụng với tụ cầu và trực khuẩn mủ xanh. - Họ halogen và peroxyt: hipoclorit (nước Javen, dd Dakin…) tác dụng tốt với trực khuẩn nhưng dễ giảm hiệu lực khi có các chất hữu cơ. Dung dịch cồn Iod 5% có tính sát khuẩn mạnh. Oxy già 3% diệt vi khuẩn bằng tác sụng oxy hóa. Acid peaxetic 2% bơm thành dạng hơi, dùng để sát khuẩn dụng cụ. - Nhóm amonium hóa trị 4: betadin (amonium hóa trị 4 + xà phòng + iod + cồn) có tác dụng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, nhất là tụ cầu. - Các kim loại nặng (thủy ngân) làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn nhưng gây độc cho cơ thể. - Nhóm phenol và các dẫn xuất. II/ KỸ THUẬT KHỬ TRÙNG: 1/ Đối với vải: giặt sạch bằng xà phòng => phơi nắng => hấp vải 135 độ C trong 15 phút hoặc 125 độ C trong 30 phút. Nếu mổ nhiễm thì trước khi giặt phải ngâm vải trong nước Javen, nước vôi hoặc dd focmon 4%. 2/ Đối với dụng cụ kim loại: rửa xà phòng => đun sôi 100 độ C trong 30 phút => lau khô bằng dầu hỏa => hấp 180 độ C trong 20 phút hoặc 160 độ C trong 60 phút. 3/ Đối với dụng cụ thủy tinh: rửa sạch rồi đem hấp ẩm 125 độ C trong 30 phút hoặc 120 độ C trong 45 phút. Hoặc ngâm dd focmandehyt 4% trong 3 giờ hoặc 10% trong 30 phút. 4/ Đối với dụng cụ cao su: thường chỉ xài 1 lần rồi bỏ. Nếu xài lại thì khử trùng bằng tia gamma hoặc hơi etylen oxyt dưới áp lực hoặc hấp 120 độ C trong 30 phút. 5/ Một số dụng cụ đặc biệt khác: - Ống soi phế quản, bàng quang, thực quản: đun sôi 100 độ C => ngâm dd focmon 4% => rửa lại bằng nước muối NaCl vô trùng. - Ống nội khí quản, dây cao su của máy gây mê: tiệt khuẩn bằng hơi focmon 4% hay bằng tia hoặc etylen oxyt. - Dụng cụ mổ nhiễm: ngay sau khi mổ, phải ngâm dd focmon 4% trong 30 phút => rửa lại với xà phòng => đun sôi rồi lau khô => hấp. Chú ý: Tất cả virus, kể cả HIV, đều bị tiêu diệt bằng hơi nước khử trùng của nồi hấp trong 20 phút ở 100 kpa trên áp lực khí quyển hoặc sấy nóng 170 độ C trong 2 giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan các biện pháp và kỹ thuật khử trùng Tổng quan các biện pháp và kỹ thuật khử trùng I/ KHỬ TRÙNG: 1/ Phương pháp vật lý: a/ Nhiệt độ: - Sử dụng tủ sấy: lau khô dụng cụ rồi cho vào tủ, điều chỉnh nhiệt độ tăng dần đến 180 độ C trong vòng 15-45 phút. Tránh đưa nhiệt độ lên quá 200 độ C. Không dùng tủ sấy cho dụng cụ nhựa, cao su hay bông gạc. - Hấp 110-140 độ C: đựng dụng cụ trong hộp rồi cho vào nồi hấp (3 atm) từ 45-60 phút. Khi áp lực trở về 0 atm thì mới mở vòi xả. Chú ý khi hấp phải mở các lỗ trên hộp đựng dụng cụ để hơi nóng đi vào, hấp xong đậy lại trong 30 phút. - Nước nóng 100 độ C: trong vòng 30 phút. Tránh đốt các dụng cụ với Alcool vì có thể làm hư hại dụng cụ. b/ Tia cực tím: - Để sát khuẩn trong nước thì cho nước chảy thành lớp mỏng trước đèn tia cực tím. - Dễ hấp thu với những chất hữu cơ, kể cả những dụng cụ trong suốt. - Không có tác dụng diệt khuẩn với những dụng cụ cản quang. c/ Siêu âm: - Dùng diệt khuẩn dung dịch, khí và không khí gần xung quanh. - Tần số 50.000 Hz thường dùng để lau chùi bề mặt các dụng cụ kim loại. d/ Phóng xạ: - Dùng sóng, tia X hoặc đồng vị phóng xạ phát tia. - Liều thông thường là 2,5 Mr (Megarat). 2/ Phương pháp hóa học: Yêu cầu hóa chất phải có tác dụng kéo dài, không làm tổn thương tổ chức sống, dễ sử dụng và dễ tẩy sạch sau khi sát khuẩn. Một số nhóm hóa chất chính: - Cồn Etylic: diệt vi khuẩn không nha bào chỉ trong vài giây, ức chế hoạt động của virus. - Chất Aldehyt: dạng dung dịch focmon 4% hoặc polime hóa th ành viên triometylen. Dùng sát khuẩn căn phòng bị nhiễm khuẩn. Không tác dụng với tụ cầu và trực khuẩn mủ xanh. - Họ halogen và peroxyt: hipoclorit (nước Javen, dd Dakin…) tác dụng tốt với trực khuẩn nhưng dễ giảm hiệu lực khi có các chất hữu cơ. Dung dịch cồn Iod 5% có tính sát khuẩn mạnh. Oxy già 3% diệt vi khuẩn bằng tác sụng oxy hóa. Acid peaxetic 2% bơm thành dạng hơi, dùng để sát khuẩn dụng cụ. - Nhóm amonium hóa trị 4: betadin (amonium hóa trị 4 + xà phòng + iod + cồn) có tác dụng hạn chế sự phát triển của vi khuẩn, nhất là tụ cầu. - Các kim loại nặng (thủy ngân) làm chậm quá trình phát triển của vi khuẩn nhưng gây độc cho cơ thể. - Nhóm phenol và các dẫn xuất. II/ KỸ THUẬT KHỬ TRÙNG: 1/ Đối với vải: giặt sạch bằng xà phòng => phơi nắng => hấp vải 135 độ C trong 15 phút hoặc 125 độ C trong 30 phút. Nếu mổ nhiễm thì trước khi giặt phải ngâm vải trong nước Javen, nước vôi hoặc dd focmon 4%. 2/ Đối với dụng cụ kim loại: rửa xà phòng => đun sôi 100 độ C trong 30 phút => lau khô bằng dầu hỏa => hấp 180 độ C trong 20 phút hoặc 160 độ C trong 60 phút. 3/ Đối với dụng cụ thủy tinh: rửa sạch rồi đem hấp ẩm 125 độ C trong 30 phút hoặc 120 độ C trong 45 phút. Hoặc ngâm dd focmandehyt 4% trong 3 giờ hoặc 10% trong 30 phút. 4/ Đối với dụng cụ cao su: thường chỉ xài 1 lần rồi bỏ. Nếu xài lại thì khử trùng bằng tia gamma hoặc hơi etylen oxyt dưới áp lực hoặc hấp 120 độ C trong 30 phút. 5/ Một số dụng cụ đặc biệt khác: - Ống soi phế quản, bàng quang, thực quản: đun sôi 100 độ C => ngâm dd focmon 4% => rửa lại bằng nước muối NaCl vô trùng. - Ống nội khí quản, dây cao su của máy gây mê: tiệt khuẩn bằng hơi focmon 4% hay bằng tia hoặc etylen oxyt. - Dụng cụ mổ nhiễm: ngay sau khi mổ, phải ngâm dd focmon 4% trong 30 phút => rửa lại với xà phòng => đun sôi rồi lau khô => hấp. Chú ý: Tất cả virus, kể cả HIV, đều bị tiêu diệt bằng hơi nước khử trùng của nồi hấp trong 20 phút ở 100 kpa trên áp lực khí quyển hoặc sấy nóng 170 độ C trong 2 giờ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0