Tổng quan đạc điểm và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp mủ trẻ em
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày tổng quan về căn nguyên chính và nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp (VTGC) ở trẻ em. Phương pháp: Thực hiện phương pháp tìm kiếm tài liệu có hệ thống được thiết kế để thu thập các tài liệu có liên quan đến các mục tiêu nghiên cứu. Tiêu chí lựa chọn là những nghiên cứu về căn nguyên vi khuẩn, nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây VTGC trẻ em.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan đạc điểm và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp mủ trẻ em Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 33-38 MICROBIOLOGY AND ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSING ACUTE OTITIS MEDIA (AOM) IN CHILDREN Do Hong Diep* Vietnam National Children's Hospital - 879/18 La Thanh street, Lang Thuong, Dong Da, Ha Noi, Vietnam Received 08/03/2023 Revised 13/04/2023; Accepted 08/05/2023 SUMMARY Objective: Describe predominant bacteria and antibiotic susceptibility of bacteria in young children with acute otitis media. Study design: Scoping review. Methods: Using databases from the PubMed website, and manual search. Results: 151 full-text publications, of which 29 were cited. Conclusion: H.influenzae (HI), S.pneumoniae (Spn) are the most common bacteria causing AOM in children. The antibiotic resistance of HI, Spn has been increasing, changing over time, and varies from country to country. Keywords: Acute Otitis Media, Predominal bacteria, Microbial epidemiology, Antibiotic resisitance, antibiotic suscestibility, Microbiology, H.influenzae, S.pneumoniae. *Corressponding author Email address: Drhongdiepent@gmail.com Phone number: (+84) 399272222 33 D.H. Diep / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 33-38 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ˘ TỔNG QUAN ĐẠC ĐIỂM VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM TAI GIỮA CẤP MỦ TRẺ EM Đỗ Hồng Điệp* Bệnh viện Nhi Trung Ương - Số 879/18 đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08/03/2023 Chỉnh sửa ngày: 13/04/2023; Ngày duyệt đăng 08/05/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Tổng quan về căn nguyên chính và nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp (VTGC) ở trẻ em. Phương pháp: Thực hiện phương pháp tìm kiếm tài liệu có hệ thống được thiết kế để thu thập các tài liệu có liên quan đến các mục tiêu nghiên cứu. Tiêu chí lựa chọn là những nghiên cứu về căn nguyên vi khuẩn, nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây VTGC trẻ em. Kết quả: Chúng tôi đã tìm được 151 ấn phẩm đầy đủ, trong đó 29 ấn phẩm được trích dẫn. Kết luận: H.influenzae (HI), S.pneumoniae (Spn) là những vi khuẩn phổ biến nhất gây VTGC trẻ em. Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn HI, Spn ngày càng gia tăng, thay đổi theo thời gian, khác nhau giữa các quốc gia. Từ khoá: Vi khuẩn, Nhạy cảm kháng sinh, Kháng kháng sinh, Viêm tai giữa, VTGC, trẻ em 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan. Tiêu chí loại trừ là các ấn phẩm trùng lặp, ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh và tiếng Việt, đề cập đến từ Viêm tai giữa cấp mủ (VTGCM) là bệnh lý nhiễm khu- khoá nhưng không có dữ liệu liên quan. ẩn thường gặp ở trẻ em toàn thế giới, là một trong những nguyên nhân hàng đầu phải kê đơn kháng sinh ở trẻ dưới 2.2. Nguồn tài liệu: Cơ sở dữ liệu trực tuyến: Các tài 5 tuổi [16, 17, 25]. Căn nguyên vi khuẩn gây VTGCM liệu và nghiên cứu nước ngoài: được tìm kiếm từ các thường gặp là S.pneumoniae, H.influenzae, M.catarrha- cơ sở dữ liệu khoa học lớn và có uy tín như PubMed/ lis và S.aureus [4, 10, 25, 27]. Vi khuẩn ngày càng có xu Medline, Scopus, ScienceDirect, Embase. Các nghiên hướng đề kháng kháng sinh nhanh hơn, nhiều hơn và đề cứu và tài liệu tiếng Việt được tìm kiếm từ một số tạp kháng đồng thời nhiều kháng sinh ở mức độ cao gây nên chí khoa học như Tạp chí Y học thực hành, Tạp chí Y tình trạng điều trị không hiệu quả và/hoặc thiếu an toàn học dự phòng… cho lâm sàng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thu thập thông tin và phân tích tình hình nghiên cứu về đặc 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN điểm vi khuẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan đạc điểm và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp mủ trẻ em Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 33-38 MICROBIOLOGY AND ANTIBIOTIC RESISTANCE OF BACTERIA CAUSING ACUTE OTITIS MEDIA (AOM) IN CHILDREN Do Hong Diep* Vietnam National Children's Hospital - 879/18 La Thanh street, Lang Thuong, Dong Da, Ha Noi, Vietnam Received 08/03/2023 Revised 13/04/2023; Accepted 08/05/2023 SUMMARY Objective: Describe predominant bacteria and antibiotic susceptibility of bacteria in young children with acute otitis media. Study design: Scoping review. Methods: Using databases from the PubMed website, and manual search. Results: 151 full-text publications, of which 29 were cited. Conclusion: H.influenzae (HI), S.pneumoniae (Spn) are the most common bacteria causing AOM in children. The antibiotic resistance of HI, Spn has been increasing, changing over time, and varies from country to country. Keywords: Acute Otitis Media, Predominal bacteria, Microbial epidemiology, Antibiotic resisitance, antibiotic suscestibility, Microbiology, H.influenzae, S.pneumoniae. *Corressponding author Email address: Drhongdiepent@gmail.com Phone number: (+84) 399272222 33 D.H. Diep / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue (2023) 33-38 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ˘ TỔNG QUAN ĐẠC ĐIỂM VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM TAI GIỮA CẤP MỦ TRẺ EM Đỗ Hồng Điệp* Bệnh viện Nhi Trung Ương - Số 879/18 đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 08/03/2023 Chỉnh sửa ngày: 13/04/2023; Ngày duyệt đăng 08/05/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Tổng quan về căn nguyên chính và nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây viêm tai giữa cấp (VTGC) ở trẻ em. Phương pháp: Thực hiện phương pháp tìm kiếm tài liệu có hệ thống được thiết kế để thu thập các tài liệu có liên quan đến các mục tiêu nghiên cứu. Tiêu chí lựa chọn là những nghiên cứu về căn nguyên vi khuẩn, nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây VTGC trẻ em. Kết quả: Chúng tôi đã tìm được 151 ấn phẩm đầy đủ, trong đó 29 ấn phẩm được trích dẫn. Kết luận: H.influenzae (HI), S.pneumoniae (Spn) là những vi khuẩn phổ biến nhất gây VTGC trẻ em. Mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn HI, Spn ngày càng gia tăng, thay đổi theo thời gian, khác nhau giữa các quốc gia. Từ khoá: Vi khuẩn, Nhạy cảm kháng sinh, Kháng kháng sinh, Viêm tai giữa, VTGC, trẻ em 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quan. Tiêu chí loại trừ là các ấn phẩm trùng lặp, ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh và tiếng Việt, đề cập đến từ Viêm tai giữa cấp mủ (VTGCM) là bệnh lý nhiễm khu- khoá nhưng không có dữ liệu liên quan. ẩn thường gặp ở trẻ em toàn thế giới, là một trong những nguyên nhân hàng đầu phải kê đơn kháng sinh ở trẻ dưới 2.2. Nguồn tài liệu: Cơ sở dữ liệu trực tuyến: Các tài 5 tuổi [16, 17, 25]. Căn nguyên vi khuẩn gây VTGCM liệu và nghiên cứu nước ngoài: được tìm kiếm từ các thường gặp là S.pneumoniae, H.influenzae, M.catarrha- cơ sở dữ liệu khoa học lớn và có uy tín như PubMed/ lis và S.aureus [4, 10, 25, 27]. Vi khuẩn ngày càng có xu Medline, Scopus, ScienceDirect, Embase. Các nghiên hướng đề kháng kháng sinh nhanh hơn, nhiều hơn và đề cứu và tài liệu tiếng Việt được tìm kiếm từ một số tạp kháng đồng thời nhiều kháng sinh ở mức độ cao gây nên chí khoa học như Tạp chí Y học thực hành, Tạp chí Y tình trạng điều trị không hiệu quả và/hoặc thiếu an toàn học dự phòng… cho lâm sàng. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm thu thập thông tin và phân tích tình hình nghiên cứu về đặc 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN điểm vi khuẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y học cộng đồng Nhạy cảm kháng sinh Kháng kháng sinh Viêm tai giữaTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
6 trang 227 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0