Danh mục

TỔNG QUAN HỆ HÔ HẤP

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 941.71 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tất cả các động vật bậc cao đều cần phải sử dụng oxy để duy trì sự chuyển hóa của chúng. Hệ hô hấp có chức năng cung cấp oxygen trong không khí hít vào và loại bỏ khí CO2 tạo ra do sự chuyển hóa của các tế bào trong cơ thể.Đường hô hấp trên và dưới- Khí CO2 do tế bào thải ra được đưa đến phổi và khí O2 được đưa từ phổi đến các mô nhờ vào hệ tuần hoàn. Vì vậy hệ hô hấp và hệ tuần hoàn có quan hệ rất chặt chẽ.-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN HỆ HÔ HẤP HỆ HÔ HẤPI. ĐẠI CƯƠNG:- Tất cả các động vật bậc cao đều cầnphải sử dụng oxy để duy trì sự chuyển hóacủa chúng. Hệ hô hấp có chức năng cungcấp oxygen trong không khí hít vào vàloại bỏ khí CO2 tạo ra do sự chuyển hóacủa các tế bào trong cơ thể. Đường hô hấp trên và dưới- Khí CO2 do tế bào thải ra được đưa đếnphổi và khí O2 được đưa từ phổi đến các mô nhờ vào hệ tuần hoàn. Vì vậy hệ hô hấpvà hệ tuần hoàn có quan hệ rất chặt chẽ.- Hệ hô hấp gồm có hai thành phần chính là phần dẫn khí và ph ần h ô h ấp. Phần dẫnkhí là phần kết nối môi trường không khí bên ngoài với phần hô hấp là nơi xảy ra quátrình trao đổi khí giữa máu và không khí hít vào. Phần dẫn khí gồm có hốc mũi (1), hầu(2,3), thanh quản (4,5), khí quản (6) và hệ thống nhánh phế quản có đường kính giảmdần. Các nhánh nhỏ hơn của phế quản như tiểu phế quản, tiểu phế quản tận sẽ nối tiếpvới phần hô hấp của phổi. Phần hô hấp bao gồm các tiểu phế quản hô hấp, ống phếnang và các phế nang, đây là phần chủ yếu tạo cho phổi có thể tích rất lớn.II. PHẦN DẪN KHÍ: Đường dẫn khí gồm có đường dẫn khí ngoài phổi và đường dẫn khí trong phổi A. ĐƯỜNG DẪN KHÍ NGOÀI PHỔI:Gồm có hốc mũi, hầu, thanh quản, khí quản và phế quản gốc 1. Hốc mũi: gồm ba phần- Tiền đình mũi : được lợp bởi biểu mô lát tầng không sừng, có nhiều lông, nhiềutuyến bã và tuyến mồ hôi ở lớp đệm của niêm mạc.- Niêm mạc hô hấp : được lợp bởi biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển nối tiếp vớibiểu mô lát tầng không sừng ở tiền đình; lớp đệm có nhiều tĩnh mạch có khả năng giãnrộng giúp cho sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài (chẳng hạn làm ấm không khílạnh hít vào), ngoài ra lớp đệm còn có các tuyến tiết nhầy và tiết nước - Biểu mô kh ứu giác : là biểu mô giả tầng gồm có ba loại tế bào khác nhau là tế bào ch ống đỡ, tế bào đ áy và tế bào khứu giác. Tế bào khứu giác là những nơron 2 cực với cực đỉnh có nhiều lông khứu xuất phát từ các túi khứu giác và tỏa ra bề mặt của biểu mô, còn cực đáy có sợi trục đi từ biểu mô vào lớp mô liên kết bên dưới và kết hợp với sợi trục của các nơron 2 cực khác để tạo thành sợi thần kinh khứu giác. Biểu mô khứu giác: tế bào khứu giác là những nơron hai cực - Thông thương với xoang mũi còn có các xoangmũi phụ được tạo thành trong các hốc xương có liên quan với xoang mũi như xoangbướm, xoang sàng, xoang trán và xoang hàm do các xương tương ứng với tên gọi tạonên. Các xoang này được lợp bởi biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển tựa trên lớp đệmcó một số tuyến tiết nhầy. 2. Hầu : cũng gồm có ba phần- Mũi hầu (tỵ hầu) : được lợp bởi biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển; lớp đệm cóchứa một số tuyến nước bọt nhỏ rãi rác gồm cả nang tiết nước và nang tiết nhầy.- Khẩu hầu và thanh hầu được lót bằng biểu mô lát tầng không sừng.- Hầu là nơi có mô limphô rất phát triển. Mô limphô tập hợp thành hạnh nhân và cùngvới các đám tế bào limphô khác ở lớp đệm của niêm mạc hầu phân bố thành một cấutrúc có hình vòng cung được gọi là vòng Waldeyer (xem bài “Cơ quan tạo huyết vàmiễn dịch”). 3. Thanh quản:- Ngoài chức năng dẫn khí, thanh quản còn có chức năng rất đặc biệt, đó là phát âm.Thành của thanh quản gồm 2 lớp : lớp niêm mạc và lớp sụn xơ.- Lớp niêm mạc được phủ bằng biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển tựa trên lớp đệmcó nhiều sợi chun, tuyến tiết nước và tuyến tiết nhầy. Riêng dây thanh âm được baophủ bằng biểu mô lát tầng không sừng.- Lớp sụn xơ có cấu tạo gồm sụn trong, sụn chun và mô liên kết xơ bao quanh sụn. 4. Khí quản và Phế quản gốc:- Khí quản và phế quản gốc có cấu tạo mô học rất giống nhau gồm 4 lớp: màng niêmmạc, lớp dưới niêm mạc, lớp sụn và cơ trơn, và ngoài cùng là lớp vỏ ngoài. - Lớp niêm mạc được lợp bởi biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển có 3 loại tế bào gồm tế bào trụ có lông chuyển, tế bào tiết nhầy và tế bào đáy cùng nằm tựa trênlamina đáy. Tế bào trụ có lông chuyển là tế bào hiện diện ở đường dẫn khí ngoài phổi vàtrong phổi, có chức năng loại ...

Tài liệu được xem nhiều: