Danh mục

Tổng quan kết quả điều trị nội khoa viêm tai giữa ứ dịch có trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 921.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả tổng quan về kết quả điều trị nội khoa viêm tai giữa (VTG) ứ dịch ở trẻ em có trào ngược dạ dày-thực quản (DD-TQ). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Toàn bộ những bài báo nghiên cứu gồm cả hồi cứu và tiến cứu phân tích kết quả điều trị VTG ứ dịch ở trẻ em có trào ngược DDTQ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kết quả điều trị nội khoa viêm tai giữa ứ dịch có trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em vietnam medical journal n01 - March - 2024 TỔNG QUAN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH CÓ TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở TRẺ EM Thongnang NguyenTung1, Nguyễn Thị Tố Uyên2TÓM TẮT hearing thresholds in children with Otitis media with effusion with gastroesophageal reflux. Keywords: 71 Mục tiêu: Mô tả tổng quan về kết quả điều trị nội Otitis media, gastroesophageal reflux in children.khoa viêm tai giữa (VTG) ứ dịch ở trẻ em có tràongược dạ dày-thực quản (DD-TQ). Đối tượng và I. ĐẶT VẤN ĐỀphương pháp nghiên cứu: Toàn bộ những bài báonghiên cứu gồm cả hồi cứu và tiến cứu phân tích kết Trào ngược dạ dày-thực quản (DD-TQ) cóquả điều trị VTG ứ dịch ở trẻ em có trào ngược DD- liên quan đến các bệnh lý tai mũi họng (TMH)TQ. Phương pháp nghiên cứu tổng quan hệ thống. như viêm thanh quản, hen phế quản, ho mạnKết quả nghiên cứu: Có 5 nghiên cứu với 272 bệnh tính, viêm họng mạn tính và viêm tai giữa (VTG);nhân có toàn văn đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn từ năm trong đó, VTG mạn tính ứ dịch đặc biệt phổ biến2007 đến năm 2022. Tuổi trung bình nhỏ nhất là 1,1tuổi và lớn nhất là 5,3 tuổi. Trong đó các triệu chứng ở trẻ em. Mauricio Schreiner Miura và cộng sự1hay gặp nhất là: ho mạn tính (38%-40,4%), nghe kém cho thấy tỷ lệ mắc trào ngược DD-TQ trung bình(50%), ngứa tai (38%), chảy dịch từ tai (13%), nôn ở trẻ em VTG mạn tính ứ dịch là 48,4%. Trào(24%-27,7%), trào ngược (28%), đầy hơi (19%). ngược DD-TQ làm tăng nguy cơ mắc VTG mạnPhần lớn các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cải thiện triệu tính ứ dịch và ảnh hưởng đến kết quả điều trị.2chứng cao với phác đồ chống trào ngược (32%-76%). Nghiên cứu của tác giả Wu Zeng-Hong và cộngKết luận: Liệu pháp chống trào ngược với thuốc ứcchế bơm proton có hiệu quả trong thuyên giảm các sự trên 1961 bệnh nhân năm 2021 cho thấy tràotriệu chứng lâm sàng và cải thiệu ngưỡng nghe ở trẻ ngược dạ dày-thực quản trào ngược làm tăngVTG ứ dịch có trào ngược DD-TQ. Từ khóa: Viêm tai nguy cơ VTG mạn tính ứ dịch 4,52 lần (2,42–giữa, trào ngược dạ dày - thực quản ở trẻ em. 8,44; p TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 536 - th¸ng 3 - sè 1 - 2024 Các công cụ tìm kiếm: PubMed, MEDLINE, MEDLINE, Embase, CINAHL và Cochrane. Tất cảEmbase, CINAHL và Cochrane. Từ khóa tìm kiếm có 115 tài liệu được lựa chọn vào nghiên cứu vàbao gồm: “chronic otitis media”, tổng cộng có 110 nghiên cứu đã bị loại trừ dựa“gastroesophageal”, “laryngopharyngeal reflux , trên tiêu đề và tóm tắt. Phần lớn các nghiên cứu“gastroesophageal reflux”, “pepsin/pepsinogen in loại trừ là các bài báo đánh giá, báo cáo trườngmiddle ear”, “antireflux therapy”, “proton pump hợp lâm sàng, mô tả đặc điểm lâm sàng và cậninhibitors”. Các từ đồng nghĩa được nối với nhau lâm sàng của VTG ứ dịch có trào ngược dạ dày-bằng toán tử OR và các cụm từ đồng nghĩa của thực quản, các bài báo không có bản bằng Tiếngba từ khóa được nối với nhau bằng toán tử AND. Anh, các bài báo trùng lặp và các bài báo khôngCú pháp cuối cùng được đưa lên ô tìm kiếm có bản toàn văn. Chi tiết về quá trình lựa chọnPubMed hoặc các công cự khác. được minh họa trong (Sơ đồ 3.1). Như vậy sau  Trích xuất dữ liệu. Những nghiên cứu quá trình lọc tài liệu còn lại 5 nghiên cứu có toànđược chọn sau đó được trích xu ất những dữ liệu văn đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn. Các nghiênbao gồm các dữ liệu: tác giả, quốc gia thực hiện cứu được công bố từ năm 2007 đến năm 2022.nghiên cứu, năm công bố nghiên cứu, thời gianthu thập dữ liệu, phương pháp nghiên cứu, tổngsố bệnh nhân trong nghiên cứu, đặc điểm chung(tuổi, giới tính, tỉ lệ triệu chứng lâm sàng: nghekém, đau tai, màng nhĩ dày, màng nhĩ mất nónsáng, mức nước hơi, kết quả đo thính lực, nhĩlượng, triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản,phương pháp điều trị: nội khoa (kháng sinh,thuốc ức chế bơm proton, corticoid), kết quảđiều trị.  Phân tích và xử lý số liệu. Phân tích và xửlý số liệu, vẽ biểu đồ bằng phần mềm R. Các thuậttoán bao gồm: tính trung bình, tỉ lệ phần trăm.III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bằng cách tìm kiếm toàn diện trên internetdựa trên hệ thống nguồn dữ liệu của PubMed, Hình 3.1: Kết quả tìm kiếm và chọn lọc tài liệu Bảng 3.1. Đặc điểm chung các nghiên cứuSTT Tác giả Năm Nơi xuất bản Thiết kế Cỡ mẫu Địa điểm 1 Serra5 2007 Int J Pediatr Otorhinolaryngol Can thiệp 69 Châu Âu 2 Ardehali6 2008 Acta Medica Iranica Can thiệp 90 Châu Á 3 McCoul7 2011 Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery Can thiệp 47 Mỹ 4 Dewan8 2018 The journal of international advanced otology Can thiệp 16 Mỹ 5 Elbeltagy9 2022 International archives of otorhinolaryngology Can thiệp 50 Châu Á Tổng số 5 nghiên cứu can thiệp được công bố từ năm 2007 đến năm 2022 (bảng 3.1). Tổng sốbệnh nhân trong các nghiên cứu là 272 bệnh nhân. Phần lớn các nghiên cứu được thực hiện ở châu Ávà Mỹ. Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh nhân trong các nghiên cứu Cỡ Trẻ nam Trẻ nữSTT Tác giả Tuổi Triệu chứng lâm sàng mẫu n % n % 1 Serra5 69 1,1 29 42 40 58 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: