Danh mục

Tổng quan nghiên cứu về dạy học kết hợp trên thế giới và so sánh với Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.58 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tổng quan nghiên cứu về dạy học kết hợp trên thế giới và so sánh với Việt Nam trình bày các nội dung: Nghiên cứu về dạy học kết hợp trên thế giới; Một số kinh nghiệm về dạy học kết hợp trên thế giới; Nghiên cứu về dạy học kết hợp tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan nghiên cứu về dạy học kết hợp trên thế giới và so sánh với Việt Nam Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Tổng quan nghiên cứu về dạy học kết hợp trên thế giới và so sánh với Việt Nam Nguyễn Thị Duyên* *Viện Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội Received: 12/10/2023; Accepted: 15/10/2023; Published: 20/11/2023 Abstract: In the world in general and in Vietnam in particular, blended learning is becoming a trend in schools because this model promotes the advantages of online teaching and direct classroom teaching. traditional learning. This paper aims to synthesize research on combined teaching in the world, experience on combined teaching in the world and compare it with Vietnam. Keywords: Blended learning1. Đặt vấn đề và tốc độ học tập của học sinh) và một phần là trải Dạy học kết hợp đang là xu thế trến thế giới và tại nghiệm học tập theo lớp học trực tiếp” [3].Việt Nam trong mọi cấp học, trình độ đào tạo vì những Thome (2003) cho rằng: “Dạy học kết hợp là sựlợi ích mang lại như: Cá nhân hoá việc học của người tích hợp các tiến bộ của công nghệ vào dạy học trựchọc, người học có điều kiện lựa chọn tài liệu học tập, tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của dạy họcgiúp rèn luyện những kĩ năng học tập cơ bản cho truyền thống”người học, tăng sự chủ động và trách nhiệm của người Garrison, D. R., & Kanuka, H. (2004). định nghĩa:học trong quá trình học tập… Trên thế giới và tại Việt Dạy học kết hợp là sự tích hợp chu đáo của việc họcNam đã và đang có nhiều nghiên cứu về vấn đề này. tập trực tiếp trong lớp trải nghiệm với trải nghiệm trựcBài viết này sẽ tổng quan những nghiên cứu đó. tuyến.2. Nội dung nghiên cứu Heather Staker - Michael B. Horn (2012) thì cho2.1. Nghiên cứu về dạy học kết hợp trên thế giới rằng: “Dạy học kết hợp là một chương trình giáo dục Oliver, M., & Trigwell, K. (2005) đã định nghĩa chính quy trong đó học sinh học ít nhất một phầnvề dạy học kết hợp như sau: 1/ “Sự kết hợp giữa các thông qua việc cung cấp nội dung trực tuyếnvà hướngphương tiện truyền thông và các công cụ được sử dụng dẫn với một số yếu tố giúp học sinh kiểm soát thờitrong môi trường học tập điện tử”; 2/ “Sự kết hợp của gian, địa điểm, lộ trình hoặc tốc độ và ít nhất một phầnnhiều phương pháp sư phạm, bất kể công nghệ học tập ở mức độ địa điểm thực tế xa nhà được giám sát”.được sử dụng”; 3/ “Sự kết hợp tích hợp giữa học tập Theo Heather Staker - Michael B. Horn (2012)truyền thống với các phương pháp tiếp cận trực tuyến đã đưa ra các mô hình dạy học kết hợp ở sơ đồ dướidựa trên web”. đây. Bliuc, A.-M., Goodyear, P., & Ellis, R. A. (2007) Hình 1: Sơ đồ dạy học kết hợpquan niệm rằng: Học tập tổng hợp môtả việc học các hoạt động liên quanđến sự kết hợp có hệ thống của cáctương tác cùng hiện diện (mặt đối mặt)và công nghệ tương tác qua trung giangiữa học sinh, giáo viên và tài nguyênhọc tập Heather Staker và Michael B.Horn (2012) quan niệm: “Dạy học kếthợp là một hình thức giáo dục chínhquy, trong đó người học nhận đượcmột phần sự phân phối nội dung vàhướng dẫn trực tuyến (dưới sự kiểmsoát về thời gian, địa điểm, con đường46 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 302 (December 2023) ISSN 1859 - 0810 Theo các tác giả thì việc dạy học kết hợp được trường đã căn cứ vào đặc điểm tâm lý của đối tượngphân chia thành 4 mô hình: Mô hình luân chuyển để sắp xếp thời gian, thời lượng học tập cho phù hợp.(Rotation model), Mô hình linh hoạt (Flex model), Các trường tại Anh dã sử dụng một số công cụ vàMô hình tự chọn (Self-Blend model) và Mô hình lớp các nền tảng kĩ thuật số trực tuyển như Manga High,học ảo (Ẻniched-Virtual model). MATHS.com, SPAG.com, nền tảng LGFL… Mô hình luân chuyển (Rotation model): Khi học Tuy nhiên, cũng có những đối tượng người họctheo mô hình này thì người học sẽ được luân chuyển vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà gặp những khógiữa học trực tuyến và học trực tiếp theo kế hoạch khăn trong tiếp cận dạy học trực tuyến nên các nhàdo giáo viên đưa ra. Mô hình này được chia làm 4 trường cũng có những biện pháp hỗ trợ khác nhưmô hình con, gồm có: Luân chuyển trạm (Station in tài liệu, tranh ảnh, bài giảng…và gửi tới tận nhàRotation model), Luân chuyển ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: