Tổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.51 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát các quan điểm trong và ngoài nước về vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non, làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm này trong tổ chức các hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm Đặng Thị Ngọc Phượng, Lê Thị Nhung, Trần Viết NhiTổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệmĐặng Thị Ngọc Phượng1, Lê Thị Nhung2,Trần Viết Nhi3 TÓM TẮT: Sự mạch lạc trong ngôn ngữ của trẻ em là một trong những tiêu chí1 Email: dangthingocphuong@dhsphue.edu.vn quan trọng để đánh giá mức độ phát triển về ngôn ngữ, nhận thức và ảnh2 Email: lethinhung@dhsphue.edu.vn3 Email: tranvietnhi@dhsphue.edu.vn hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện của đứa trẻ. Việc phát triển ngôn ngữTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế mạch lạc cho trẻ cần được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục thông34 Lê Lợi, thành phố Huế, qua các hoạt động ở trường mầm non, trong đó hoạt động trải nghiệm chiếmtỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam ưu thế. Bài báo trình bày khái quát các quan điểm trong và ngoài nước về vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non, làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm này trong tổ chức các hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. TỪ KHÓA: Nghiên cứu, trẻ mẫu giáo, ngôn ngữ mạch lạc, hoạt động trải nghiệm. Nhận bài 03/6/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 28/7/2021 Duyệt đăng 15/9/2021. 1. Đặt vấn đề GDMN từng bước được khẳng định và đáp ứng yêu Ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để giao tiếp và cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Điều này phù hợpnhận thức thế giới xung quanh. Đối với trẻ em lứa tuổi với quan điểm của chương trình GDMN Việt Nam hiệnmầm non, ngôn ngữ là con đường tiếp nhận và truyền hành. “Đối với GD mẫu giáo, phương pháp GD phải tạothụ nền văn hóa xã hội sâu rộng nhất. Trong đó, ngôn điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phángữ mạch lạc ở trẻ mẫu giáo được xem là năng lực cần môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng,thiết,giúp cho trẻ mở rộng quan hệ từ trong gia đình đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châmcho đến ngoài nhà trường và xã hội, tạo điều kiện và “chơi mà học, học bằng chơi”.cơ hội cho trẻ sẵn sàng học tập ở các cấp học tiếp theo. Nghiên cứu các quan điểm trong và ngoài nước vềPhát triển ngôn ngữ mạch lạc khơi dậy những yếu tố vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáonăng lực nội tại có sẵn nơi trẻ, cùng với sự tác động thông qua HĐTN ở trường MN là việc làm quan trọng,của giáo dục (GD) nhà trường sẽ góp phần bồi dưỡng làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm này trong tổngôn ngữ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản theo lứa tuổi của chức các hoạt động GD, đáp ứng yêu cầu GD MN Việttrẻ. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, phát triển ngôn ngữ Nam trong giai đoạn hiện nay.mạch lạc cho trẻ là một trong những nhiệm vụ GD màgiáo viên quan tâm trong tổ chức các hoạt động GD ở 2. Nội dung nghiên cứutrường mầm non (MN). 2.1. Nghiên cứu về ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo Vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu 2.1.1. Biểu hiện của ngôn ngữ mạch lạcgiáo thông qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) được Theo L.S. Vygotsky, quá trình làm chủ lời nói củaquan tâm rộng rãi trong GD nói chung và GD mầm non một đứa trẻ trải qua nhiều giai đoạn: một từ - sự kết hợp(GDMN) nói riêng, bắt đầu từ các nghiên cứu của các của hai hoặc ba từ - một cụm từ đơn giản - câu phức tạp.nhà tâm lí học, GD học trên thế giới. Đến nay, vấn đề Giai đoạn cuối cùng để làm chủ lời nói của trẻ là ngônphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông ngữ mạch lạc bao gồm một số câu chi tiết: các quanqua HĐTN trở thành quan điểm cơ bản trong thực hiện, hệ ngữ pháp trong đó phản ánh các mối liên hệ. Ngônđánh giá việc thực hiện Chương trình GDMN của các ngữ mạch lạc không chỉ là một chuỗi các từ và câu, nónhà quản lí GD cũng như định hướng cho giáo viên là một chuỗi các suy nghĩ được kết nối với nhau, đượcmầm non (GVMN) trong xây dựng kế hoạch GD, tổ thể hiện bằng các từ chính xác trong các câu được xâychức hoạt động GD cho trẻ trong trường mầm non. dựng chính xác. Đứa trẻ học cách suy nghĩ, học cáchThực tiễn các nước có nền GDMN tiên tiến cho thấy, áp nói nhưng nó cũng cải thiện khả năng nói của mình, họcdụng quan điểm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cách suy nghĩ (Dẫn theo Ushakova O.S, 1987).mẫu giáo thông qua HĐTN một cách hiệu quả sẽ dẫn Các tiêu chí nhất định về tính mạch lạc của ngôn ngữđến kết quả phát triển toàn diện của trẻ em, chất lượng nói bao gồm: kết nối ngữ nghĩa giữa các phần của câu Số 45 tháng 9/2021 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNchuyện, kết nối logic và ngữ pháp giữa các câu, sự giao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm Đặng Thị Ngọc Phượng, Lê Thị Nhung, Trần Viết NhiTổng quan nghiên cứu về phát triển ngôn ngữ mạch lạccho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệmĐặng Thị Ngọc Phượng1, Lê Thị Nhung2,Trần Viết Nhi3 TÓM TẮT: Sự mạch lạc trong ngôn ngữ của trẻ em là một trong những tiêu chí1 Email: dangthingocphuong@dhsphue.edu.vn quan trọng để đánh giá mức độ phát triển về ngôn ngữ, nhận thức và ảnh2 Email: lethinhung@dhsphue.edu.vn3 Email: tranvietnhi@dhsphue.edu.vn hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện của đứa trẻ. Việc phát triển ngôn ngữTrường Đại học Sư phạm - Đại học Huế mạch lạc cho trẻ cần được thực hiện một cách thường xuyên và liên tục thông34 Lê Lợi, thành phố Huế, qua các hoạt động ở trường mầm non, trong đó hoạt động trải nghiệm chiếmtỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam ưu thế. Bài báo trình bày khái quát các quan điểm trong và ngoài nước về vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non, làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm này trong tổ chức các hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. TỪ KHÓA: Nghiên cứu, trẻ mẫu giáo, ngôn ngữ mạch lạc, hoạt động trải nghiệm. Nhận bài 03/6/2021 Nhận bài đã chỉnh sửa 28/7/2021 Duyệt đăng 15/9/2021. 1. Đặt vấn đề GDMN từng bước được khẳng định và đáp ứng yêu Ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu để giao tiếp và cầu của xã hội trong giai đoạn mới. Điều này phù hợpnhận thức thế giới xung quanh. Đối với trẻ em lứa tuổi với quan điểm của chương trình GDMN Việt Nam hiệnmầm non, ngôn ngữ là con đường tiếp nhận và truyền hành. “Đối với GD mẫu giáo, phương pháp GD phải tạothụ nền văn hóa xã hội sâu rộng nhất. Trong đó, ngôn điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phángữ mạch lạc ở trẻ mẫu giáo được xem là năng lực cần môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng,thiết,giúp cho trẻ mở rộng quan hệ từ trong gia đình đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châmcho đến ngoài nhà trường và xã hội, tạo điều kiện và “chơi mà học, học bằng chơi”.cơ hội cho trẻ sẵn sàng học tập ở các cấp học tiếp theo. Nghiên cứu các quan điểm trong và ngoài nước vềPhát triển ngôn ngữ mạch lạc khơi dậy những yếu tố vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáonăng lực nội tại có sẵn nơi trẻ, cùng với sự tác động thông qua HĐTN ở trường MN là việc làm quan trọng,của giáo dục (GD) nhà trường sẽ góp phần bồi dưỡng làm cơ sở cho việc vận dụng quan điểm này trong tổngôn ngữ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản theo lứa tuổi của chức các hoạt động GD, đáp ứng yêu cầu GD MN Việttrẻ. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, phát triển ngôn ngữ Nam trong giai đoạn hiện nay.mạch lạc cho trẻ là một trong những nhiệm vụ GD màgiáo viên quan tâm trong tổ chức các hoạt động GD ở 2. Nội dung nghiên cứutrường mầm non (MN). 2.1. Nghiên cứu về ngôn ngữ mạch lạc của trẻ mẫu giáo Vấn đề phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu 2.1.1. Biểu hiện của ngôn ngữ mạch lạcgiáo thông qua hoạt động trải nghiệm (HĐTN) được Theo L.S. Vygotsky, quá trình làm chủ lời nói củaquan tâm rộng rãi trong GD nói chung và GD mầm non một đứa trẻ trải qua nhiều giai đoạn: một từ - sự kết hợp(GDMN) nói riêng, bắt đầu từ các nghiên cứu của các của hai hoặc ba từ - một cụm từ đơn giản - câu phức tạp.nhà tâm lí học, GD học trên thế giới. Đến nay, vấn đề Giai đoạn cuối cùng để làm chủ lời nói của trẻ là ngônphát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo thông ngữ mạch lạc bao gồm một số câu chi tiết: các quanqua HĐTN trở thành quan điểm cơ bản trong thực hiện, hệ ngữ pháp trong đó phản ánh các mối liên hệ. Ngônđánh giá việc thực hiện Chương trình GDMN của các ngữ mạch lạc không chỉ là một chuỗi các từ và câu, nónhà quản lí GD cũng như định hướng cho giáo viên là một chuỗi các suy nghĩ được kết nối với nhau, đượcmầm non (GVMN) trong xây dựng kế hoạch GD, tổ thể hiện bằng các từ chính xác trong các câu được xâychức hoạt động GD cho trẻ trong trường mầm non. dựng chính xác. Đứa trẻ học cách suy nghĩ, học cáchThực tiễn các nước có nền GDMN tiên tiến cho thấy, áp nói nhưng nó cũng cải thiện khả năng nói của mình, họcdụng quan điểm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cách suy nghĩ (Dẫn theo Ushakova O.S, 1987).mẫu giáo thông qua HĐTN một cách hiệu quả sẽ dẫn Các tiêu chí nhất định về tính mạch lạc của ngôn ngữđến kết quả phát triển toàn diện của trẻ em, chất lượng nói bao gồm: kết nối ngữ nghĩa giữa các phần của câu Số 45 tháng 9/2021 43 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNchuyện, kết nối logic và ngữ pháp giữa các câu, sự giao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục trẻ mẫu giáo Ngôn ngữ mạch lạc Dạy học hoạt động trải nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 448 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
174 trang 291 0 0
-
5 trang 286 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 217 0 0
-
6 trang 216 0 0