Tổng quan quản trị sản xuất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là một quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyên liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái gọi là sản xuất và là hoạt động phổ biến của một hệ thống sản xuất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan quản trị sản xuất Tổng quan quản trị sản xuất GIỚI THIỆU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1. Một số khái niệm 1. 1. Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là một quátrình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyênliệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và cácnguồn tài nguyên khác chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái gọi là sản xuất và là hoạtđộng phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhàquản trị trong sản xuất và điều hành, những người mà chúng ta sẽ gọi là nhà quảntrị hệ thống sản xuất, là các hoạt động biến đổi trong quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình biến đổi các yếu tố đầuvào, biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Theo nghĩa rộng sảnxuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Nó có thể phân thành: Sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2; sản xuất bậc 3. - Sản xuất bậc 1 (khai thác nguyên thuỷ) : Là hình thức sản xuất dựa vàokhai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tàinguyên sẵn có, có ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản ,đánh bắt hải sản, trồng trọt… - Sản xuất bậc 2 (ngành chế biến): Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biếncác loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa. - Sản xuất bậc 3 (ngành dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu đa dạng của con người như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thông,ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục… Đặc điểm của sản xuất hiện đại: - Sản xuất phải có kế hoạch hợp lý khoa học, kỹ sư giỏi, công nhân đượcđào tạo, thiết bị hiện đại. - Ngày càng chú trọng đến chất lượng sản phẩm. - Ngày càng nhận thức rõ con người là tài sản quý nhất của doanh nghiệp. - Mối quan tâm chung về kiểm soát chi phí - Tập trung và chuyên môn hóa - Những nhà máy lớn, cũ, là trở ngại cho sự cải tiến - Ứng dụng ý tưởng cơ khí hóa và tự động hóa - Ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học - Mô phỏng toán học để hỗ trợ cho việc ra quyết định. 1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đếnviệc quản trị các yều tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổichúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chứcnăng cơ bản: marketing, sản xuất, tài chính. Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặcbiệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phươngpháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngượclại nếu quản trị kém sẽ làm cho doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản. 2. Xu hướng nghiên cứu quản trị sản xuất và tác nghiệp 2.1. Sản xuất như là một hệ thống Russel Ackoff, nhà tiên phong trong lý thuyết hệ thống, mô tả hệ thốngnhư sau: Hệ thống là một tổng thể chia nhỏ được mà không làm nó mất đi nhữngnét đặc trưng và vì thế nó phải được nghiên cứu như là một tổng thể. Hệ thống sản xuất tiếp nhận đầu vào ở các hình thái như nguyên vật liệu,nhân lực, tiền vốn, các thiết bị, thông tin… Những yếu tố đầu vào này đượcchuyển đổi hình thái trong hệ thống để tạo thành các sản phẩm hoặc dịch vụ theomong muốn, mà chúng ta gọi là kết quả sản xuất. Một phần của kết quả được quản lý bằng hệ thống quản lý nhằm xác địnhxem kết quả đó có thể chấp nhận được hay không về mặt số lượng, chi phí và chấtlượng. Nếu kết quả là chấp nhận được, thì không cần có sự thay đổi nào trong hệthống; nếu như kết quả không chấp nhận được, cần phải thực hiện các hoạt độngđiều chỉnh về mặt quản lý . Mô hình hệ thống sản xuất: Đầu vào: Được phân chia thành 3 loại chính. a. Các nhân tố ngoại vi: Nói chung là các thông tin đặc trưng và có xu hướng cung cấp cho các nhàquản trị về các điều kiện bên ngoài hệ thống nhưng có ảnh hưởng tới hệ thống. Các nhân tố này bao gồm: - Điều kiện về kinh tế: Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với sự thu hút tiềm năng bằngcác chiến lược khác nhau. Chẳng hạn nếu như lãi suất tăng lên thì số vốn cần choviệc đa dạng hóa sẽ quá đắt hoặc không có được, hay là khi lãi suất tăng lên thì thunhập cá nhân sẽ giảm đi và nhu cầu sản phẩm để sử dụng cũng giảm. Khi giá cổ phiếu tăng lên, mong muốn mua cổ phần, đồng thời là mộtnguồn vốn để phát triển sẽ tăng lên. Như vậy, khi thị trường tăng trưởng thì củacải của người tiêu dùng và doanh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan quản trị sản xuất Tổng quan quản trị sản xuất GIỚI THIỆU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1. Một số khái niệm 1. 1. Khái niệm về sản xuất Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là một quátrình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.Một hệ thống sản xuất nhận đầu vào là nguyênliệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và cácnguồn tài nguyên khác chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Quá trình chuyển đổi này là trọng tâm của cái gọi là sản xuất và là hoạtđộng phổ biến của một hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhàquản trị trong sản xuất và điều hành, những người mà chúng ta sẽ gọi là nhà quảntrị hệ thống sản xuất, là các hoạt động biến đổi trong quá trình sản xuất. Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình biến đổi các yếu tố đầuvào, biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Theo nghĩa rộng sảnxuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thoả mãn nhu cầu của con người. Nó có thể phân thành: Sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2; sản xuất bậc 3. - Sản xuất bậc 1 (khai thác nguyên thuỷ) : Là hình thức sản xuất dựa vàokhai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tàinguyên sẵn có, có ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản ,đánh bắt hải sản, trồng trọt… - Sản xuất bậc 2 (ngành chế biến): Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biếncác loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa. - Sản xuất bậc 3 (ngành dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu đa dạng của con người như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thông,ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục… Đặc điểm của sản xuất hiện đại: - Sản xuất phải có kế hoạch hợp lý khoa học, kỹ sư giỏi, công nhân đượcđào tạo, thiết bị hiện đại. - Ngày càng chú trọng đến chất lượng sản phẩm. - Ngày càng nhận thức rõ con người là tài sản quý nhất của doanh nghiệp. - Mối quan tâm chung về kiểm soát chi phí - Tập trung và chuyên môn hóa - Những nhà máy lớn, cũ, là trở ngại cho sự cải tiến - Ứng dụng ý tưởng cơ khí hóa và tự động hóa - Ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học - Mô phỏng toán học để hỗ trợ cho việc ra quyết định. 1.2. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đếnviệc quản trị các yều tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm biến đổichúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ, các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chứcnăng cơ bản: marketing, sản xuất, tài chính. Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặcbiệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phươngpháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngượclại nếu quản trị kém sẽ làm cho doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản. 2. Xu hướng nghiên cứu quản trị sản xuất và tác nghiệp 2.1. Sản xuất như là một hệ thống Russel Ackoff, nhà tiên phong trong lý thuyết hệ thống, mô tả hệ thốngnhư sau: Hệ thống là một tổng thể chia nhỏ được mà không làm nó mất đi nhữngnét đặc trưng và vì thế nó phải được nghiên cứu như là một tổng thể. Hệ thống sản xuất tiếp nhận đầu vào ở các hình thái như nguyên vật liệu,nhân lực, tiền vốn, các thiết bị, thông tin… Những yếu tố đầu vào này đượcchuyển đổi hình thái trong hệ thống để tạo thành các sản phẩm hoặc dịch vụ theomong muốn, mà chúng ta gọi là kết quả sản xuất. Một phần của kết quả được quản lý bằng hệ thống quản lý nhằm xác địnhxem kết quả đó có thể chấp nhận được hay không về mặt số lượng, chi phí và chấtlượng. Nếu kết quả là chấp nhận được, thì không cần có sự thay đổi nào trong hệthống; nếu như kết quả không chấp nhận được, cần phải thực hiện các hoạt độngđiều chỉnh về mặt quản lý . Mô hình hệ thống sản xuất: Đầu vào: Được phân chia thành 3 loại chính. a. Các nhân tố ngoại vi: Nói chung là các thông tin đặc trưng và có xu hướng cung cấp cho các nhàquản trị về các điều kiện bên ngoài hệ thống nhưng có ảnh hưởng tới hệ thống. Các nhân tố này bao gồm: - Điều kiện về kinh tế: Nhân tố kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với sự thu hút tiềm năng bằngcác chiến lược khác nhau. Chẳng hạn nếu như lãi suất tăng lên thì số vốn cần choviệc đa dạng hóa sẽ quá đắt hoặc không có được, hay là khi lãi suất tăng lên thì thunhập cá nhân sẽ giảm đi và nhu cầu sản phẩm để sử dụng cũng giảm. Khi giá cổ phiếu tăng lên, mong muốn mua cổ phần, đồng thời là mộtnguồn vốn để phát triển sẽ tăng lên. Như vậy, khi thị trường tăng trưởng thì củacải của người tiêu dùng và doanh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng tài liệu quản trị kinh doanh quản lý doanh nghiệp Tổng quanTài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0 -
167 trang 311 2 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 283 0 0 -
30 trang 269 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
29 trang 209 0 0
-
105 trang 208 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 206 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 199 0 0 -
Quản lý doanh nghiệp và Tâm lý học xã hội: Phần 1
56 trang 193 0 0