Danh mục

Tổng quan tài liệu về thực trạng triển khai chính sách y tế - dân số với các dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi giai đoạn 2016-2020

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.21 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích và tổng quan tài liệu về thực trạng quá trình triển khai chính sách y tế - dân số với các dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi thuộc Bộ Y tế đảm trách trong giai đoạn 2016-2020. Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan tài liệu về thực trạng triển khai chính sách y tế - dân số với các dân tộc thiểu số tại khu vực miền núi giai đoạn 2016-2020 Số 30/2020 TỔNG QUANTÀI LIỆU VỀ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH Y TẾ - DÂN SỐ VỚI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI KHU VỰC MIỀN NÚI GIAI ĐOẠN 2016-2020 Literature review of healthcare and population policies for ethnic minorities living in mountainous areas period 2016-2020 Nguyễn Thị Thanh; Nguyễn Thị Tố Quyên1 TÓM TẮT: Các chương trình về bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe nhân dân và Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tại khu vực miền núi đang đối diện với nhiều khó khăn, bất cập như: Bất bình đẳng trong tiếp cận và hưởng thụ các dịch vụ xã hội; Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế thiếu và chưa đồng bộ; Cán bộ có trình độ chuyên sâu thiếu nhất là cán bộ người địa phương; Công tác phòng chống dịch bệnh chưa đáp ứng yêu cầu bởi nhận thức của đồng bào còn hạn chế, phong tục, tập quán lạc hậu; Thiếu thông tin về chính sách bảo hiểm y tế (BHYT); Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở một số dân tộc vẫn còn diễn ra; Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao, tỷ lệ tử vong mẹ do liên quan đến thai sản... Để giải quyết được những tồn tại này và tiến tới đạt được những mục tiêu về phát triển bền vững, giai đoạn 2016-2018 Bộ Y tế tiếp tục tập trung ba nhóm giải pháp để triển khai, thực hiện chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: 1) Nhóm giải pháp giảm gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe cho người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số; 2) Nhóm giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận cũng như cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng phục vụ đồng bào; 3) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dân số, chất lượng cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Từ khóa: chính sách y tế; dân tộc thiểu số ABSTRACT: Although health care in mountainous areas is facing with shortcomings including: Access health services is inequal among population groups; Medical infrastructure andequipment are inadequate; Local cadres lack professional qualifications; Disease prevention does not met requirements because people ‘s awareness and practice of health care is still limited; There is lack of information on health insurance policies; Child marriage and inbreeding in some 1 Khoa Dân số và phát triển, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 98 Số 30/ 2020 ethnic groups still occur; Rates of malnourished children and maternal mortality related to pregnancy are still high. In order to solve these shortcomings and to achieve the set goals on health care, in the period 2016-2018, Ministry of Health continues to focus on three groups of solutions to implement health care for ethnic minorities and mountainous areas: 1) Solutions to reduce the burden of health care costs for the poor and ethnic minorities; 2) Solutions to improve accessibility as well as provide quality health services for people; 3) Solutions to improve population quality and living standards for ethnic minorities. Key words: health policy; ethnic minorities Các chương trình bảo vệ, chăm sóc, nâng Tổng quan tài liệu là phương pháp chủ cao sức khỏe nhân dân và Dân số - KHHGĐ yếu được sử dụng trong bài viết nhằm phân đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại khu tích quá trình triển khai chính sách y tế - dân vực miền núi luôn được Đảng, Nhà nước số với các dân tộc thiểu số tại khu vực miền đặc biệt quan tâm. Quyết định số 122/QĐ- núi thuộc Bộ Y tế đảm trách trong giai đoạn TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính 2016-2020. phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia bảo vệ, Để tiếp tục thực hiện đạt hiệu quả kế hoạch chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân 5 năm 2016-2020 và tầm nhìn 2030, Bộ Y tế giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm tiếp tục tập trung ba nhóm giải pháp để triển 2030, cũng khẳng định quan điểm: “Đổi khai, thực hiện chăm sóc sức khỏe đồng bào mới và hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam dân tộc thiểu số và miền núi sau đây: theo hướng công bằng - hiệu quả - phát Nhóm giải pháp 1: Giảm gánh nặng chi triển; bảo đảm mọi người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ phí chăm sóc sức khỏe cho người nghèo em dưới 6 tuổi, các đối tượng chính sách, và đồng bào dân tộc thiểu số. người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng Kết quả thực hiện: xa, biên giới, hải đảo và các nhóm người dễ - 100% đồng bào dân tộc thiểu số đã được bị tổn thương được tiếp cận với dịch vụ cấp thẻ BHYT: Theo báo cáo của Bộ Lao chăm sóc sức khỏe cơ bản có chất lượng”. động - Thương binh và Xã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: