Danh mục

Tổng quan thị trường Hoa Kỳ: Phần 2

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.70 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tổng quan thị trường Hoa Kỳ sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn một số vấn đề như: Mục đích của điều tiết thương mại, mức độ sử dụng các luật điều tiết thương mại, tập quán và văn hóa kinh doanh, thâm nhập thị trường, luật chống tham nhũng ở nước ngoài, xây dựng hình ảnh thị trường Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan thị trường Hoa Kỳ: Phần 2 PHẦN IV MỘT SỐ LUẬT ĐIỀU TIẾT THƢƠNG MẠI Hoa Kỳ có khá nhiều luật và điều luật điều tiết thương mại.Đáng chú ý là Luật chống bán phá giá, Luật chống trợ giá, Điều201 Luật thương mại năm 1974 về các hành động tự vệ, Điều 337Luật thuế quan năm 1930 về chống cạnh tranh không công bằng vàvi phạm quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ, Điều 301 Luật Thương mạinăm 1974 về tiếp cận thị trường và một số điều luật khác. 1. Mục đích của điều tiết thương mại Trên danh nghĩa, mục đích của tất cả các luật điều tiết thươngmại của Hoa Kỳ là nhằm chống lại sự cạnh tranh không công bằngcủa hàng nhập khẩu với hàng sản xuất trong nước. Tuy nhiên, trênthực tế, tất cả những luật này được soạn thảo và thông qua dưới sứcép của các doanh nghiệp trong nước vì lợi ích của họ, nhằm hạnchế cạnh tranh của hàng hóa nước ngoài tại thị trường Hoa Kỳ đểbảo vệ các doanh nghiệp trong nước. Điều tiết thương mại đã trở thành công cụ để các công ty HoaKỳ sử dụng thường xuyên phục vụ cho các mục tiêu kinh doanhcủa mình. Ở nhiều nước khác, các công ty thường ít chú ý tới cácthủ tục pháp lý. Trái lại, ở Hoa Kỳ, các công ty thường coi các thủtục pháp lý là một công cụ cạnh tranh. Ở Hoa Kỳ, đứng đầu bộphận pháp lý (General Counsel) là một chức vụ quan trọng trongcông ty và người nắm giữ chức vụ này rất dễ được đề bạt lên làmtổng giám đốc điều hành. Hầu hết các trường dạy về kinh doanh ởHoa Kỳ đều yêu cầu học sinh học thạc sĩ quản trị kinh doanh(MBA) phải học một môn bắt buộc là quan hệ giữa chính phủ vàdoanh nghiệp. Học sinh được dạy các tình huống cho thấy các thủtục pháp lý, kể cả các trường hợp điều tiết thương mại như là chốngbán phá giá, có thể được sử dụng làm vũ khí cạnh tranh như thế 134nào. Do vậy, không có gì ngạc nhiên khi các công ty Hoa Kỳ nằmtrong số những doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất các luật điều tiếtthương mại. 2. Mức độ sử dụng các luật điều tiết thương mại 2.1. Luật Chống bán phá giá và Luật Chống trợ giá Trong số những luật và điều luật điều tiết thương mại kể trên,Luật Chống bán phá giá được sử dụng phổ biến nhất, tiếp theo làLuật Chống trợ giá. Lý do chính mà các công ty Hoa Kỳ sử dụngnhiều luật chống bán phá giá hơn luật chống trợ giá là các vụ điềutra theo luật chống bán phá giá thường dẫn đến mức thuế cao hơn. Theo thống kê của Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ(USITC), trong giai đoạn từ 01 tháng 01 năm 1980 đến 31 tháng 12năm 2001, Hoa Kỳ đã tiến hành điều tra 910 vụ kiện bán phá giávào nước này, trung bình 41 vụ/năm, trong đó đã áp thuế chống bánphá giá đối với 399 vụ. Cũng trong thời gian này, có 340 vụ đượcđiều tra theo Luật chống trợ giá, trung bình 15 vụ/năm, trong đó153 vụ bị áp thuế chống trợ giá. Số lượng các vụ kiện bán phá giáhoặc trợ giá tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào chu kỳ kinh tế của HoaKỳ. Khi kinh tế Hoa Kỳ mạnh, ngành công nghiệp trong nướcthường khó chứng minh bị thiệt hại vật chất - một điều kiện đểthắng kiện; do vậy, họ ít kiện hơn. Ngược lại, khi kinh tế yếu, số vụkiện đòi điều tiết thương mại thường tăng lên. Ngoài Nhật Bản, Hàn Quốc, các nước EU và các nướcOECD khác là mục tiêu thường xuyên của các vụ kiện đòi điềutiết thương mại, còn có rất nhiều vụ kiện chống bán phá giá vàchống trợ giá chống lại các nước đang phát triển. Cũng theo thốngkê của USITC, trong giai đoạn 1980 - 1999, có 58 nước và vùnglãnh thổ đang phát triển đã phải chịu hai loại thuế này, trong đó 135Braxin đứng đầu danh sách với 45 vụ chịu thuế chống phá giá và33 vụ chịu thuế chống trợ giá. Tiếp theo là Trung Quốc với 70 vụchịu thuế chống bán phá giá và 4 vụ chịu thuế chống trợ giá. ĐàiLoan, Mexico, Ấn Độ, Venêzuêla, Achentina, Thái Lan, Nga,Nam Phi cũng là những nước và vùng lãnh thổ phải chịu nhiều vụáp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ giá. Việt Nam tuymới có quan hệ thương mại với Hoa Kỳ từ năm 2002, song đếnnay đã có hai vụ phải chịu thuế chống bán phá giá gồm cá Tra vàcá Basa, tôm đông lạnh và đóng hộp. Điều 201: Các hành động tự vệ ít được sử dụng hơn nhiều.Do đòi hỏi về các tiêu chuẩn pháp lý để có thể áp dụng các hànhđộng tự vệ cao hơn so với trong các trường hợp chống bán phá giá,các ngành công nghiệp trong nước thường kiện bán phá giá nhiềuhơn. Ngoài ra, kể cả trong trường hợp đáp ứng được các tiêu chuẩnpháp lý khắt khe, Tổng thống vẫn có quyền từ chối áp dụng cáchành động tự vệ được khuyến nghị và trong hầu hết các trường hợpTổng thống thường từ chối. Do vậy, trong khoảng thời gian từ năm1974 đến năm 2000, Hoa Kỳ chỉ điều tra khoảng 70 vụ theo Điềuluật 201. Trong số này, có khoảng một nửa số vụ USITC không tìmra thiệt hại vật chất và khoảng một nửa trong số những trường hợpkết luận bị thiệt hại vật chất bị Tổng thống từ chối áp dụng các biệnpháp tự vệ do USITC khuyến nghị. Do vậy, chỉ khoảng 20% tổngsố vụ điều tra theo điều luật này dẫn đến hạn chế nhập khẩu. Điều 337: Điều này được sử dụng thường xuyên hơn Điều201. Theo thống kê của USITC, tính đến 01 tháng 8 năm 2001 đãcó 460 vụ điều tra theo Điều 337. Các vụ điều tra theo điều luật nàythường dẫn đến kết quả buộc các công ty vi phạm phải ký hợp đồnglixăng đối với tài sản trí tuệ liên quan; do vậy, ít phải sử dụng đếnbiện pháp hạn chế nhập khẩu. 136 Số vụ kiện chống phá giá Số vụ áp thuế chống phá giai đoạn 1980-2001 giá giai đoạn 1980-2001 77 302001 20012000 45 2000 201999 46 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: