Danh mục

TỔNG QUAN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

K đại tràng gồm K biểu mô tuyến và K tổ chức liên kết.Là một bệnh lý thường gặp, đứng hàng thứ 2 sau K dạ dày Gặp ở nam nhiều hơn nữ hay gặp ở lứa tuổi 40-60 tuổi.Bệnh tiến triển chậm và di căn muộn.Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật. Ngoài ra có thể kết hợp với hóa chất, tia xạ và miễn dịch.II - NGUYÊN NHÂN , BỆNH SINH: Hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân bệnh sinh. Tuy nhiên người ta thấy có nhiều yếu tố phát sinh bệnh như:1/ Bệnh lý đại tràng:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNGI - ĐẠI CƯƠNG:K đại tràng gồm K biểu mô tuyến và K tổ chức liên kết.Là một bệnh lý thường gặp, đứng hàng thứ 2 sau K dạ dàyGặp ở nam nhiều hơn nữ hay gặp ở lứa tuổi 40-60 tuổi.Bệnh tiến triển chậm và di căn muộn.Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật. Ngoài ra có thể kết hợp với hóa chất, tia xạ vàmiễn dịch.II - NGUYÊN NHÂN , BỆNH SINH:Hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân bệnh sinh. Tuy nhiên người ta thấy có nhiềuyếu tố phát sinh bệnh như:1/ Bệnh lý đại tràng:+ Polyp đại tràng:+ Các bệnh đại tràng mạn tính ( viêm loét đại tràng).+ Lao, giang mai…-> K đại tràng chỉ phát sinh trên tổ chức bệnh lý đại tràng.Vị trí hay gặp là vùng manh tràng và đại tràng xích ma ( vì đây là đoạn gấp khúc->cản trở thức ăn, nên hay bị viêm)2/ Bệnh lý ngoài đại tràng:+ Môi trường: Chế độ ăn uống nhiều mỡ, ít xơ.+ Yếu tố di truyền: Bệnh đa Polyp tuyến gia đình liên quan đến đột biến gen APC.III - GIẢI PHẪU BỆNH LÝ:1/ Vị trí ung thư:Đại tràng trái chiếm khoảng 50-60%( hay gặp là đại tràng xích ma ); đại tràng phảichiếm khoảng 40%( hay gặp ở manh tràng)2/ Tính chất của K:Tính chất của khối U phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc tổ chức học và sự phát triểncủa khối U hướng vào lòng ruột hay ra ngoài.+ Thể u: ung thư phát triển ra phía ngoài hoặc vào trong ruột dưới dạng một khốiu, trên mặt u thường bị loét, sùi, dễ chảy máu. K thể u thường thấy ở đại tràngphải. u thường to.+ Thể thâm nhiễm: ung thư phát triển xung quanh lòng đại tràng giống như hìnhnhẫn làm chít hẹp đại tràng, U thường nhỏ nhưng thường làm cho lòng đại tràng bịchít hẹp gây tắc ruột cấp. K thể này thường gặp ở đại tràng trái.3/ Sự thâm nhiễm của K:K phát triển từ nông đến sâu và ra 2 phía trên và dưới đại tràng, sự phát triển khốiu thường chậm.U phát triển ra phía ngoài thì thâm nhiễm vào cơ quan lân cận.4/ Di căn K:Di căn K đại tràng thường theo 2 đường: bạch huyết và máu, nhưng di căn theođường bạch huyết là chủ yếu.+ K ở manh tràng có thể di căn tới 5 nhóm hạch dọc theo các nhánh của ĐM hồi -đại tràng và ĐM đại tràng phải: ĐM hồi đại tràng trước, ĐM hồi đại tràng sau,ĐM ruột thừa, ĐM hồi tràng và ĐM đại tràng phải.+ K đại tràng lên và góc phải đại tràng, di căn theo 3 đường: ĐM hồi - đại tràng ,ĐM đại tràng phải và ĐM đại tràng giữa( chú ý K góc đại tràng phải củng có thểdi căn theo ĐM hồi - đại tràng ).+ K nửa phải đại tràng ngang thì di căn theo đường bạch huyết của ĐM đại tràngphải và ĐM đại tràng giữa.+ K nửa trái đại tràng ngang và góc đại tràng thì di căn bạch huyết theo ĐM củađại tràng trái và các nhánh của nó.Di căn bạch huyết của đại tràng ngang có thể đến mạc nối lớn, đôi khi đến bờ conglớn dạ dày.+ K đại tràng xuống di căn bạch huyết ĐM đại tràng trái và đại tràng xích – ma.+ K đại tràng xích- ma di căn theo bạch huyết của động mạch xích ma và độngmạch trực tràng trên.+ Di căn theo đường tỉnh mạch ít gặp ( 8%-20%), tế bào ung thư theo dòng máuđến các cơ quan ở xa, như gan, phổi, xương, não.5/ Cấu tạo vi thể của K đại tràng: chia làm 3 loại:+ K thể biểu mô trụ : hình thể K còn nguyên cấu trúc tuyến ống hay tuyến nangđiển hình.+ K biểu mô không điển hình: các tế bào K xếp theo những bè dày hay mỏng. Tiênlượng loại này xấu vì tế bào K phát triển nhanh, vượt quá lớp thanh mạc tới các cơquan lân cận.+ K thể nhầy: loại này hiếm gặp hơn, trên tiêu bản thấy nhiều tế bào tiết ra chấtnhầy nằm trong những đám nhầy.6/ Phân chia giai đoạn:6.1/ Các tác giả Liên Xô chia làm 4 giai đoạn theo sự phát triển của khối U:6.2/ Theo Dukes ( 1932) : phân làm các giai đoạn A,B,C,D6.4/ Phân loại theo Astler và Coller ( 1954 ): cải biên của Dukes6.5/ Phân loại quốc tế TNM và mức độ biệt hóa của tế bào:”IV - TRIỆU CHỨNG:1/ Cơ năng:+ Đau bụng: là triệu chứng hay gặp, là triệu chứng sớm nhất. đây là triệu chứngkhông đặc hiệu, đau thường không rõ ràng, cường độ đau tăng dần, đau không dữdội.+ Rối loạn tiêu hóa: đây là triệu chứng cảnh báo sớm, hay gặp : táo lỏng thấtthường ( táo bón là do K làm hẹp lòng ruột cản trở lưu thông của phân -> làm tăngquá trình thối rửa và lên men, sinh nhiều hơi, làm bụng trướng, đồng thời làm tăngtiết chất nhầy gây ỉa lỏng).+ Phân lẫn máu: do chảy máu ở chỗ K ( bên phải bị nhiều hơn bên trái): thường làmáu đỏ xẫm, có nhầy, phân tanh. Máu chảy th ường rỉ rả ban đầu ch ưa ảnh hưởngvề sau gây thiếu máu nhược sắc.+ Toàn thân: Sút cân, thiếu máu nhược sắc, sốt.2/ Thực thể:+ Giai đoạn sớm thường chưa biểu hiện gì đặc biệt, khó chẩn đoán và chẩn đoánnhầm+ Giai đoạn muộn:- Toàn thân: gầy sút cân, da xanh xao, sốt do nhiễm khuẩn- Khám thấy: khối U ( ở bên phải dễ sờ thấy hơn bên trái), kích thước, ranh giới, ,mật độ, bờ.- Triệu chứng bán tắc ruột: bụng ch ướng( tắc càng thấp bụng chướng càng đều),DH rắn bò, nghe nhu động ruột t ...

Tài liệu được xem nhiều: