Danh mục

Tổng quan về bệnh viêm phổi

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 107.86 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng cấp tính ở phổi. Nguyên nhân Viêm phổi có thể do biến chứng từ bệnh sởi, ho gà, cúm, viêm phế quản, hen hoặc bất kì bệnh nặng nào khác. Trong các bệnh sưng phổi, nhiều nhất là do vi trùng Pneumococcus. Ngoài ra còn có thể do vi trùng (bacteria) khác, siêu vi trùng (virus), có khi do ký sinh trùng (parasites), hoặc loài nấm (fungus). Triệu chứng 1.Thở nhanh, nông đôi khi thở rít và cánh mũi phập phồng. 2.Ho: Thường có đờm vàng, có thể dính máu. 3.Có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về bệnh viêm phổi Tổng quan về bệnh viêm phổi Viêm phổi là hiện tượng nhiễm trùng cấp tính ở phổi. Nguyên nhân Viêm phổi có thể do biến chứng từ bệnh sởi, ho gà, cúm, viêm phếquản, hen hoặc bất kì bệnh nặng nào khác. Trong các bệnh sưng phổi, nhiềunhất là do vi trùng Pneumococcus. Ngoài ra còn có thể do vi trùng (bacteria) khác, siêu vi trùng (virus),có khi do ký sinh trùng (parasites), hoặc loài nấm (fungus). Triệu chứng 1.Thở nhanh, nông đôi khi thở rít và cánh mũi phập phồng. 2.Ho: Thường có đờm vàng, có thể dính máu. 3.Có thể đau ngực. 4.Trẻ em em đang bị ốm nặng mà thở nông trên 50 lần/1 phút là có thểđang bị viêm phổi. Tại Hoa Kỳ, 4 triệu người bị sưng phổi mỗi năm, phần lớn là doPneumococcus. Khoảng 40.000 người chết vì bệnh này mỗi năm. Nó là mộttrong những nguyên nhân nhập viện hàng đầu của người trên 65 tuổi. Nhữngngười đang mang sẵn các tật bệnh khiến sức đề kháng của cơ thể suy giảm(chẳng hạn như bệnh AIDS, bệnh thận, ...) cũng dễ bị s ưng phổiPneumococcus. [2] Biến chứng Từ phổi, vi trùng Pneumococcus có thể vào máu, gây nhiễm trùngmáu (bacteremia), rồi theo máu đến gieo họa tới các cơ quan khác (màngnão, tim, khớp...). Một khi nhiễm trùng máu hoặc sưng màng não xảy ra, tửvong sẽ rất cao. Điều trị 1.Phải dùng kháng sinh như: penixilin, sunphamit. 2.Trường hợp nặng: Tiêm penixilin procain: Người lớn tiêm ngày 2đến 3 lần mỗi lần 400 000 đơn vị. Hay tiêm ampixilin: người lớn ngày tiêm4 lần, mỗi lần 500 mg. Trẻ nhỏ dùng liều bằng 1/2 đến 1/4 lần người lớn. 3.Hạ nhiệt và giảm đau: dùng aspirin, axetaminophen, 4.Cho uống nhiều nước hoặc hít hơi nước nóng. 5.Nếu không ăn được: cho ăn thức ăn lỏng. 6.Nếu người ốm thở rít: dùng thuốc hen như teophylin hoặcephedrin.[3] Tiêm chủng Vắc-xin Hiện chích ngừa là một cách tốt để phòng bệnh sưng phổi gây do vitrùng Pneumococcus. Theo Viện Cao niên Quốc gia (National Institute ofAging) tại Hoa Kỳ, thuốc vắc-xin sưng phổi Pneumococcus (pneumococcalvaccine) hữu hiệu, tài trợ bởi chương trình Medicare, nhưng tính ra, rấtnhiều vị có tuổi hoặc đang mang những bệnh nặng chưa chích ngừa. Chỉ tiêutừ các năm qua, từ năm 2000, Cơ quan Y tế Công cộng (Public HealthService) hy vọng trên toàn nước Mỹ số người được chích ngừa phải là trên60%. Vi trùng Pneumococcus có nhiều dòng, tuy cùng một giống. Thuốcngừa sưng phổi Pneumococcus chứa những chất lấy từ 23 dòng vi trùngPneumococcus khác nhau. Thuốc chích vào người để kích thích cơ thể ta tạocác kháng thể (antibodies) chống lại những dòng vi trùng này. Đa số người khỏe mạnh chúng ta, 2-3 tuần sau khi chích ngừa, trongngười sẽ có kháng thể chống lại hết hay hầu hết các dòng vi trùng này, giúpta tránh được bệnh sưng phổi gây do chúng (kết quả bảo vệ 85-95%). Ngườilớn tuổi và nhiều người đang mang một số bệnh kinh niên không tạo đượckháng thể tốt như người còn trẻ khỏe, nên sự bảo vệ của thuốc có kém hơn.Trẻ em dưới 2 tuổi cũng thế. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Tật bệnh (Centers for DiseaseControl and Prevention) đề nghị các bác sĩ chích ngừa sưng phổiPneumococcus cho những quí vị thuộc các thành phần sau đây, có thể nguyđến tính mạng nếu bị sưng phổi Pneumococcus: - Các vị từ 65 tuổi, dù không có bệnh gì quan trọng. - Trẻ em trên 2 tuổi và người lớn dưới 65 đang mang các bệnh kinhniên như bệnh tim, bệnh phổi, thận, đái tháo đường, AIDS, ung thư, ..., hoặcngười đang phải dùng những loại thuốc khiến sức kháng cự của cơ thể suygiảm, như thuốc steroid, các thuốc chống ung thư. - Người đã cắt lách, hoặc có bệnh lá lách, nên không làm việc bìnhthường (lá lách là một cơ quan quan trọng trong việc tạo kháng thể). - Người đang ở trong viện chăm sóc đặc biệt (thí dụ viện dưỡng lão). - Người đã được thay ghép cơ quan (organ transplant recipients),chẳng hạn như thay ghép thận. - Người bị xơ gan (cirrhosis), hoặc dù chưa, nhưng nghiện rượu nặng. Trên nguyên tắc, một mũi thuốc ngừa sẽ bảo vệ ta suốt đời, songnhững vị sau đây nên được chích ngừa lại sau 5 năm, do sự bảo vệ nhạt dầntheo thời gian: 1.Không còn lá lách (hoặc lá lách bệnh, không làm việc đàng hoàng); 2.Bệnh thận; 3.Hội chứng thận hư (nephrotic syndrome: thận không giữ được chấtđạm, khiến chất đạm cứ thất thoát ra nước tiểu); 4.Thay ghép cơ quan; 5.Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (chronic obstructive pulmonarydisease) do hút thuốc lá; 6.Tuổi trên 65, lần chích trước, nếu có, đã quá 5 năm rồi. Sau khi chích ngừa, thường ta chỉ hơi đau và đỏ một chút nơi chỗchích. Có người bị đau, đỏ nhiều hơn, có khi nóng sốt và nhức mỏi các bắpthịt (dưới 1% các trường hợp chích ngừa). Thỉnh thoảng có người bị phảnứng nặng (anaphylaxis), gây tình trạng trụy tim mạch (khoảng 5/1.000.000người có phả ...

Tài liệu được xem nhiều: