![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tổng quan về chấn thương mắt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tổng quan về chấn thương mắt trình bày các chấn thương thường gặp ở nhãn cầu; Các chấn thương thường gặp ở phần phụ của mắt và cơ quan lân cận; Thăm khám ban đầu đối với các chấn thương ở mắt; Nguyên tắc xử trí chấn thương mắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về chấn thương mắt Hội nghị Khoa học Kỹ thuật 2022 TỔNG QUAN VỀ CHẤN THƯƠNG MẮT TTND BSCK2 Nguyễn Viết Giáp Giám đốc BV Mắt tỉnh BR-VT 1. Đại cương Chấn thương mắt là một bệnh cảnh khá thường gặp tại khoa cấp cứu của các bệnhviện đa khoa và chuyên khoa, đây cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gâymù lòa ở mọi lứa tuổi. Chấn thương tại mắt có thể do nhiều tác nhân như cơ học, vậtlý, hóa học, xảy ra trong nhiều tình huống như tai nạn trong lao động, tai nạn giaothông, đả thương, tai nạn sinh hoạt, chơi thể thao... Tùy theo nguyên nhân, mức độ tổnthương và biện pháp xử trí, mà chấn thương mắt có thể tự lành, để lại di chứng gây suygiảm thị lực hoặc thậm chí dẫn đến mù lòa vĩnh viễn. Nếu như nắm được cách nhận biết, đánh giá, phân loại và các biện pháp xử trí chấnthương mắt cơ bản, sẽ giúp cho người bác sỹ trong phiên trực có thái độ xử trí cấp cứumột cách phù hợp và hiệu quả để bảo vệ đôi mắt cho người bệnh, cả về mặt chức năngvà thẩm mỹ, nhất là trong các cơ sở không có BS chuyên khoa mắt, hoặc vì một lý donào đó mà bác sỹ chuyên khoa mắt chưa thể có mặt kịp thời để hỗ trợ. 2. Các chấn thương thường gặp ở nhãn cầu Về mặt cấu tạo, cơ quan thị giác gồm có phần chính đó là: Nhãn cầu và các phầnphụ cận của mắt, bao gồm cả thần kinh nhãn khoa và cơ vận nhãn. Từ trước ra sau, nhãn cầu lại được chia thành 2 phần là bán phần trước và bán phầnsau. Bán phần trước bao gồm gồm kết, giác, củng mạc, mống mắt, tiền phòng và thủytinh thể. Bán phần sau bao gồm màng bồ đào, dịch kính, võng mạc, trên võng mạc lạicó những cấu trúc đặc biệt đó là gai thị và hoàng điểm. Chấn thương nhãn cầu thường gặp ở bán phần trước với mức độ nhẹ như: xuấthuyết kết mạc, trầy xước, dị vật giác mạc. Nặng hơn là các tổn thương sâu như ráchgiác củng mạc, xuất huyết tiền phòng, rách chân mống, vỡ thủy tinh thể, dị vật nộinhãn, xuất huyết dịch kính, bong rách giác mạc và nặng nhất là vỡ nhãn cầu. Trong chấn thương mắt có một hình thái khá đặc biệt gọi là chấn thương đụng dậpnhãn cầu. Nó được gây ra bởi những vật đầu tù, tác động vào mắt với gia tốc lớn như:nắm đấm, cậy đập, tuột dây khi ràng buộc, tai nạn khi chơi thể thao cầu lông, tenis, vađập khi đá banh… Hậu quả gây tình trạng xuất huyết nội nhãn hoặc nứt rách các tổchức bên trong nhãn cầu, đôi khi nếu lực quá mạnh có thể gây bể cực sau nhãn cầu. 1 Tác giả liên lạc: TTND BSCK2 Nguyễn Viết Giáp Hội nghị Khoa học Kỹ thuật 2022 Bỏng mắt cũng là một bệnh cảnh khá thường gặp trong thực hành nhãn khoa lâmsàng. Nguyên nhân bỏng mắt thường do tia lửa điện, các loại hóa chất và nọc côntrùng. 3. Các chấn thương thường gặp ở phần phụ của mắt và cơ quan lân cận Phần phụ của mắt bao gồm mi mắt và các tuyến bài tiết; tuyến lệ và lệ bộ, các cơvận nhãn, xương hốc mắt, mô tổ chức, mạch máu và thần kinh trong hốc mắt. Chấn thương phần phụ của nhãn cầu hay gặp hơn tổn thương nhãn cầu. Tùy vị trítổn thương và nguyên nhân gây tai nạn, mà để lại hậu quả về chức năng thị giác cũngnhư thẩm mỹ của bệnh nhân khác nhau. Các chấn thương phần phụ hay gặp nhất là rách mi và bờ mi, rách đứt lệ quản, tụmáu gây trầy bầm mi mắt. Tổn thương nặng nhất của nhóm chấn thương này là xuấthuyết hốc mắt gây chèn ép thị thần kinh. Xuất huyết hốc mắt thường do chấn thươngmạnh, gây đứt rách mạch máu của hốc mắt làm chảy máu số lượng lớn trong hốc mắt,gây heamatom chèn ép thần kinh thị giác cấp tính. Biểu hiện thường gặp là mắt đaunhức, mi sưng nề, căng cứng, khó mở mắt, thị lực giảm trầm trọng hoặc mất, tình trạngnày cần xử trí cấp cứu giải phóng chèn ép càng sớm càng tốt để bảo tồn thị lực. Những tổn thương ở vùng lân cận phối hợp với chấn thương mắt như: Chấn thươngmũi xoang, chấn thương hàm mặt, chấn thương nền sọ gây bầm tím hoặc u máu domáu ngấm lan từ xa tới vùng mắt. Loại này xuất hiện chậm 12 - 48 giời sau chấnthương. Dấu hiệu đeo kính râm là dấu chỉ điểm cho tình huống này. Trường hợp bị vỡthành hốc mắt có thể làm tụt kẹt các cơ vận nhãn dẫn đến tình trạng hạn chế vận độngnhãn cầu, lé mắt. Có một bệnh cảnh chấn thương đầu mặt gây biến chứng muộn ở mắt đó là rò độngmạch cảnh xoang hang. Sau chấn thương đầu vài tuần, thậm chí vài năm bệnh nhân cóbiểu hiện ù tai, nhức đầu và nhức mắt, kèm theo các triệ chứng thực thể như giãn mạchthượng củng mạc gây đỏ mắt, lồi mắt, lé, sụp mi... đôi khi đi khám rất nhiều phòngkhám chuyên khoa mà không được phát hiện và xử trí. 4. Thăm khám ban đầu đối với các chấn thương ở mắt Về nguyên tắc, đối với tất cả các tình huống chấn thương mắt việc đầu tiên là khámvà khai thác kỹ nguyên nhân và cơ chế tác động để đánh giá mức độ tổn thương, phânloại và tiên lượng. Việc đo thị lực là cần thiết để đánh giá mức tổn thương chức năngvà the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về chấn thương mắt Hội nghị Khoa học Kỹ thuật 2022 TỔNG QUAN VỀ CHẤN THƯƠNG MẮT TTND BSCK2 Nguyễn Viết Giáp Giám đốc BV Mắt tỉnh BR-VT 1. Đại cương Chấn thương mắt là một bệnh cảnh khá thường gặp tại khoa cấp cứu của các bệnhviện đa khoa và chuyên khoa, đây cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gâymù lòa ở mọi lứa tuổi. Chấn thương tại mắt có thể do nhiều tác nhân như cơ học, vậtlý, hóa học, xảy ra trong nhiều tình huống như tai nạn trong lao động, tai nạn giaothông, đả thương, tai nạn sinh hoạt, chơi thể thao... Tùy theo nguyên nhân, mức độ tổnthương và biện pháp xử trí, mà chấn thương mắt có thể tự lành, để lại di chứng gây suygiảm thị lực hoặc thậm chí dẫn đến mù lòa vĩnh viễn. Nếu như nắm được cách nhận biết, đánh giá, phân loại và các biện pháp xử trí chấnthương mắt cơ bản, sẽ giúp cho người bác sỹ trong phiên trực có thái độ xử trí cấp cứumột cách phù hợp và hiệu quả để bảo vệ đôi mắt cho người bệnh, cả về mặt chức năngvà thẩm mỹ, nhất là trong các cơ sở không có BS chuyên khoa mắt, hoặc vì một lý donào đó mà bác sỹ chuyên khoa mắt chưa thể có mặt kịp thời để hỗ trợ. 2. Các chấn thương thường gặp ở nhãn cầu Về mặt cấu tạo, cơ quan thị giác gồm có phần chính đó là: Nhãn cầu và các phầnphụ cận của mắt, bao gồm cả thần kinh nhãn khoa và cơ vận nhãn. Từ trước ra sau, nhãn cầu lại được chia thành 2 phần là bán phần trước và bán phầnsau. Bán phần trước bao gồm gồm kết, giác, củng mạc, mống mắt, tiền phòng và thủytinh thể. Bán phần sau bao gồm màng bồ đào, dịch kính, võng mạc, trên võng mạc lạicó những cấu trúc đặc biệt đó là gai thị và hoàng điểm. Chấn thương nhãn cầu thường gặp ở bán phần trước với mức độ nhẹ như: xuấthuyết kết mạc, trầy xước, dị vật giác mạc. Nặng hơn là các tổn thương sâu như ráchgiác củng mạc, xuất huyết tiền phòng, rách chân mống, vỡ thủy tinh thể, dị vật nộinhãn, xuất huyết dịch kính, bong rách giác mạc và nặng nhất là vỡ nhãn cầu. Trong chấn thương mắt có một hình thái khá đặc biệt gọi là chấn thương đụng dậpnhãn cầu. Nó được gây ra bởi những vật đầu tù, tác động vào mắt với gia tốc lớn như:nắm đấm, cậy đập, tuột dây khi ràng buộc, tai nạn khi chơi thể thao cầu lông, tenis, vađập khi đá banh… Hậu quả gây tình trạng xuất huyết nội nhãn hoặc nứt rách các tổchức bên trong nhãn cầu, đôi khi nếu lực quá mạnh có thể gây bể cực sau nhãn cầu. 1 Tác giả liên lạc: TTND BSCK2 Nguyễn Viết Giáp Hội nghị Khoa học Kỹ thuật 2022 Bỏng mắt cũng là một bệnh cảnh khá thường gặp trong thực hành nhãn khoa lâmsàng. Nguyên nhân bỏng mắt thường do tia lửa điện, các loại hóa chất và nọc côntrùng. 3. Các chấn thương thường gặp ở phần phụ của mắt và cơ quan lân cận Phần phụ của mắt bao gồm mi mắt và các tuyến bài tiết; tuyến lệ và lệ bộ, các cơvận nhãn, xương hốc mắt, mô tổ chức, mạch máu và thần kinh trong hốc mắt. Chấn thương phần phụ của nhãn cầu hay gặp hơn tổn thương nhãn cầu. Tùy vị trítổn thương và nguyên nhân gây tai nạn, mà để lại hậu quả về chức năng thị giác cũngnhư thẩm mỹ của bệnh nhân khác nhau. Các chấn thương phần phụ hay gặp nhất là rách mi và bờ mi, rách đứt lệ quản, tụmáu gây trầy bầm mi mắt. Tổn thương nặng nhất của nhóm chấn thương này là xuấthuyết hốc mắt gây chèn ép thị thần kinh. Xuất huyết hốc mắt thường do chấn thươngmạnh, gây đứt rách mạch máu của hốc mắt làm chảy máu số lượng lớn trong hốc mắt,gây heamatom chèn ép thần kinh thị giác cấp tính. Biểu hiện thường gặp là mắt đaunhức, mi sưng nề, căng cứng, khó mở mắt, thị lực giảm trầm trọng hoặc mất, tình trạngnày cần xử trí cấp cứu giải phóng chèn ép càng sớm càng tốt để bảo tồn thị lực. Những tổn thương ở vùng lân cận phối hợp với chấn thương mắt như: Chấn thươngmũi xoang, chấn thương hàm mặt, chấn thương nền sọ gây bầm tím hoặc u máu domáu ngấm lan từ xa tới vùng mắt. Loại này xuất hiện chậm 12 - 48 giời sau chấnthương. Dấu hiệu đeo kính râm là dấu chỉ điểm cho tình huống này. Trường hợp bị vỡthành hốc mắt có thể làm tụt kẹt các cơ vận nhãn dẫn đến tình trạng hạn chế vận độngnhãn cầu, lé mắt. Có một bệnh cảnh chấn thương đầu mặt gây biến chứng muộn ở mắt đó là rò độngmạch cảnh xoang hang. Sau chấn thương đầu vài tuần, thậm chí vài năm bệnh nhân cóbiểu hiện ù tai, nhức đầu và nhức mắt, kèm theo các triệ chứng thực thể như giãn mạchthượng củng mạc gây đỏ mắt, lồi mắt, lé, sụp mi... đôi khi đi khám rất nhiều phòngkhám chuyên khoa mà không được phát hiện và xử trí. 4. Thăm khám ban đầu đối với các chấn thương ở mắt Về nguyên tắc, đối với tất cả các tình huống chấn thương mắt việc đầu tiên là khámvà khai thác kỹ nguyên nhân và cơ chế tác động để đánh giá mức độ tổn thương, phânloại và tiên lượng. Việc đo thị lực là cần thiết để đánh giá mức tổn thương chức năngvà the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Tổng quan về chấn thương mắt Thần kinh nhãn khoa Xuất huyết tiền phòng Nguyên tắc xử trí chấn thương mắtTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0