TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU HỌC
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu học (Anatomy) (xuất xứ từ tiếng Hy Lạp là
νατομία anatomia có
nghĩa là tách ra, cắt ra) là một nhánh của ngành sinh vật học nghiên cứu về cấu trúc của cơ thể sống. Thuật ngữ này bao gồm giải phẫu học cơ thể người (human anatomy), giải phẫu học động vật (animal anatomy – zootomy), giải phẫu học thực vật (plant anatomy – phytotomy). Ở đây chúng ta chỉ học về giải phẫu học cơ thể người nên sẽ không nói sâu về zootomy và phytotomy.
Giải phẫu học cơ thể người là ngành khoa học cơ bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU HỌC TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU HỌC νατομία anatomia có Giải phẫu học (Anatomy) (xuất xứ từ tiếng Hy Lạp là nghĩa là tách ra, cắt ra) là một nhánh của ngành sinh vật học nghiên cứu về cấu trúc của cơ thể sống. Thuật ngữ này bao gồm giải phẫu học cơ thể người (human anatomy), giải phẫu học động vật (animal anatomy – zootomy), giải phẫu học thực vật (plant anatomy – phytotomy). Ở đây chúng ta chỉ học về giải phẫu học cơ thể người nên sẽ không nói sâu về zootomy và phytotomy. Giải phẫu học cơ thể người là ngành khoa học cơ bản nghiên cứu về hình thái học của cơ thể người trưởng thành. Nó được chia thành giải phẫu học đại thể và giải phẫu học vi thể. Giải phẫu học đại thể (hay còn được gọi là giải phẫu học định khu) nghiên cứu về những cấu trúc cơ thể người có thể nhìn được bằng mắt thường. Giải phẫu học vi thể nghiên cứu về những cấu trúc cơ thể người nhỏ và chỉ nhìn thấy được qua kính hiển vi. Giải phẫu học vi thể bao gồm mô học và tế bào học. Tương tự như cơ thể động vật, cơ thể người cũng bao gồm các hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan được cấu tạo từ nhiều mô được hợp thành từ nhiều tế bào và mô liên kết. Lịch sử giải phẫu học được thành hình theo thời gian do sự phát triển không ngừng những hiểu biết về chức năng của các cơ quan và cấu trúc của cơ thể người. Phương pháp nghiên cứu cũng phát triển đột ngột, từ nghiên cứu trên cơ thể động vật chuyển sang mổ xác người chết đến những kỹ thuật hiện đại của thế kỷ 20. ĐỊNH KHU Đầu mặt cổ: bao gồm tất cả cơ quan nằm phía trên lỗ trên lồng ngực Chi trên: bao gồm bàn tay, cổ tay, cẳng tay, khuỷu tay, cánh tay, và vai. Lồng ngực: là khu vực giới hạn bởi phía trên là lỗ trên lồng ngực, phía dưới là cơ hoành Bụng: tất cả cơ quan nằm dưới cơ hoành và nằm trên bờ trên của khung chậu. Lưng – xương sống và những thành phần cấu tạo của nó: đốt sống, xương cùng, xương cụt và đĩa đệm. Khung chậu và đáy chậu: khung chậu bao gồm những cơ quan nằm từ bờ trên xương chậu đến hoành niệu dục. Đáy chậu là khu vực nằm giữa cơ quan sinh dục và hậu môn. Chi dưới: tất cả cơ quan nằm phía dưới dây chằng bẹn, bao gồm mông, đùi, đầu gối, cẳng chân, mắt cá chân và bàn chân. NHỮNG HỆ CƠ QUAN QUAN TRỌNG: Hệ tuần hoàn: bơm và vận chuyển máu đến khắp cơ thể và lên phổi. Bao gồm tim, máu và mạch máu. Hệ tiêu hóa: tiêu hóa và xử l thức ăn. Gồm tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tụy, ruột non, ruột già và hậu môn. Hệ nội tiết: truyền đạt thông tin trong cơ thể bằng hormon được chế tiết từ các tuyến nội tiết như trung tâm điều nhiệt, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận. Hệ da: bao gồm da, tóc và móng Hệ bạch huyết: gồm những cấu trúc tham gia trong quá trình trao đổi bạch huyết giữa mô và dòng máu gồm bạch huyết, hạch bạch huyết và mạch máu. Hệ miễn dịch: chống lại những tác nhân gây bệnh bao gồm bạch cầu, VA, Amydal, tuyến ức và lách. Hệ cơ: bao gồm các cơ của cơ thể. Hệ thần kinh: thu thập, trao đổi và truyền tải thông tin. Bao gồm não, tủy sống, hệ thần kinh ngoại biên và dây thần kinh. Hệ sinh dục: bao gồm buồng trứng, vòi trứng, tử cung, âm đạo, tuyến vú, tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, tiền liệt tuyến và dương vật. Hệ hô hấp: các cơ quan dùng để thở, bao gồm họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi và cơ hoành. Hệ xương: cấu trúc nâng đỡ và bảo vệ gồm xương, sụn và dây chằng. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quan, niệu đạo có chức năng cân bằng nước, điện giải và bài tiết nước tiểu. GIẢI PHẪU HỌC BỀ MẶT Rất quan trọng trong giải phẫu học cơ thể người nghiên cứu về những ranh giới trên cơ thể người có thể dễ dàng nhận biết được bằng những đường viền hoặc điểm mốc trên cơ thể. Với hiểu biết về giải phẫu học bề mặt, bác sĩ có thể dễ dàng xác định được vị trí giải phẫu học của những cấu trúc liên quan nằm bên trong. Câu hỏi 1: dịch tên những cấu trúc giải phẫu học bề mặt trên hình vẽ từ tiếng Anh sang tiếng Việt. CÁC CƠ QUAN NỘI TẠNG: Tên một số cơ quan nội tạng bằng tiếng Anh: Adrenals — Appendix — Bladder — Brain — Eyes — Gall bladder — Heart — Intestines — Kidney — Liver — Lungs — Esophagus — Ovaries — Pancreas — Parathyroids — Pituitary — Prostate — Spleen — Stomach — Testicles — Thymus — Thyroid — Veins — WombAdrenals : tuyến thượng thận Appendix: ruột thừa Bladder : bàng quang Brain : não Eyes : mắt Gall bladder: túi mật Heart : tim Intestines: ruột Kidney: thận Liver: gan Lungs: phổi Esophagus: thực quản Ovaries: buồng trứng Pancreas: tuyến tụy Parathyroids: tuyến cận giáp Pituitary: tuyến yên P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU HỌC TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU HỌC νατομία anatomia có Giải phẫu học (Anatomy) (xuất xứ từ tiếng Hy Lạp là nghĩa là tách ra, cắt ra) là một nhánh của ngành sinh vật học nghiên cứu về cấu trúc của cơ thể sống. Thuật ngữ này bao gồm giải phẫu học cơ thể người (human anatomy), giải phẫu học động vật (animal anatomy – zootomy), giải phẫu học thực vật (plant anatomy – phytotomy). Ở đây chúng ta chỉ học về giải phẫu học cơ thể người nên sẽ không nói sâu về zootomy và phytotomy. Giải phẫu học cơ thể người là ngành khoa học cơ bản nghiên cứu về hình thái học của cơ thể người trưởng thành. Nó được chia thành giải phẫu học đại thể và giải phẫu học vi thể. Giải phẫu học đại thể (hay còn được gọi là giải phẫu học định khu) nghiên cứu về những cấu trúc cơ thể người có thể nhìn được bằng mắt thường. Giải phẫu học vi thể nghiên cứu về những cấu trúc cơ thể người nhỏ và chỉ nhìn thấy được qua kính hiển vi. Giải phẫu học vi thể bao gồm mô học và tế bào học. Tương tự như cơ thể động vật, cơ thể người cũng bao gồm các hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan được cấu tạo từ nhiều mô được hợp thành từ nhiều tế bào và mô liên kết. Lịch sử giải phẫu học được thành hình theo thời gian do sự phát triển không ngừng những hiểu biết về chức năng của các cơ quan và cấu trúc của cơ thể người. Phương pháp nghiên cứu cũng phát triển đột ngột, từ nghiên cứu trên cơ thể động vật chuyển sang mổ xác người chết đến những kỹ thuật hiện đại của thế kỷ 20. ĐỊNH KHU Đầu mặt cổ: bao gồm tất cả cơ quan nằm phía trên lỗ trên lồng ngực Chi trên: bao gồm bàn tay, cổ tay, cẳng tay, khuỷu tay, cánh tay, và vai. Lồng ngực: là khu vực giới hạn bởi phía trên là lỗ trên lồng ngực, phía dưới là cơ hoành Bụng: tất cả cơ quan nằm dưới cơ hoành và nằm trên bờ trên của khung chậu. Lưng – xương sống và những thành phần cấu tạo của nó: đốt sống, xương cùng, xương cụt và đĩa đệm. Khung chậu và đáy chậu: khung chậu bao gồm những cơ quan nằm từ bờ trên xương chậu đến hoành niệu dục. Đáy chậu là khu vực nằm giữa cơ quan sinh dục và hậu môn. Chi dưới: tất cả cơ quan nằm phía dưới dây chằng bẹn, bao gồm mông, đùi, đầu gối, cẳng chân, mắt cá chân và bàn chân. NHỮNG HỆ CƠ QUAN QUAN TRỌNG: Hệ tuần hoàn: bơm và vận chuyển máu đến khắp cơ thể và lên phổi. Bao gồm tim, máu và mạch máu. Hệ tiêu hóa: tiêu hóa và xử l thức ăn. Gồm tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tụy, ruột non, ruột già và hậu môn. Hệ nội tiết: truyền đạt thông tin trong cơ thể bằng hormon được chế tiết từ các tuyến nội tiết như trung tâm điều nhiệt, tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận. Hệ da: bao gồm da, tóc và móng Hệ bạch huyết: gồm những cấu trúc tham gia trong quá trình trao đổi bạch huyết giữa mô và dòng máu gồm bạch huyết, hạch bạch huyết và mạch máu. Hệ miễn dịch: chống lại những tác nhân gây bệnh bao gồm bạch cầu, VA, Amydal, tuyến ức và lách. Hệ cơ: bao gồm các cơ của cơ thể. Hệ thần kinh: thu thập, trao đổi và truyền tải thông tin. Bao gồm não, tủy sống, hệ thần kinh ngoại biên và dây thần kinh. Hệ sinh dục: bao gồm buồng trứng, vòi trứng, tử cung, âm đạo, tuyến vú, tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, tiền liệt tuyến và dương vật. Hệ hô hấp: các cơ quan dùng để thở, bao gồm họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi và cơ hoành. Hệ xương: cấu trúc nâng đỡ và bảo vệ gồm xương, sụn và dây chằng. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quan, niệu đạo có chức năng cân bằng nước, điện giải và bài tiết nước tiểu. GIẢI PHẪU HỌC BỀ MẶT Rất quan trọng trong giải phẫu học cơ thể người nghiên cứu về những ranh giới trên cơ thể người có thể dễ dàng nhận biết được bằng những đường viền hoặc điểm mốc trên cơ thể. Với hiểu biết về giải phẫu học bề mặt, bác sĩ có thể dễ dàng xác định được vị trí giải phẫu học của những cấu trúc liên quan nằm bên trong. Câu hỏi 1: dịch tên những cấu trúc giải phẫu học bề mặt trên hình vẽ từ tiếng Anh sang tiếng Việt. CÁC CƠ QUAN NỘI TẠNG: Tên một số cơ quan nội tạng bằng tiếng Anh: Adrenals — Appendix — Bladder — Brain — Eyes — Gall bladder — Heart — Intestines — Kidney — Liver — Lungs — Esophagus — Ovaries — Pancreas — Parathyroids — Pituitary — Prostate — Spleen — Stomach — Testicles — Thymus — Thyroid — Veins — WombAdrenals : tuyến thượng thận Appendix: ruột thừa Bladder : bàng quang Brain : não Eyes : mắt Gall bladder: túi mật Heart : tim Intestines: ruột Kidney: thận Liver: gan Lungs: phổi Esophagus: thực quản Ovaries: buồng trứng Pancreas: tuyến tụy Parathyroids: tuyến cận giáp Pituitary: tuyến yên P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0 -
40 trang 61 0 0