Danh mục

TỔNG QUAN VỀ KÍCH THÍCH TỪ TRƯỜNG XUYÊN SỌ

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.39 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử: Michael Faraday phát minh ra điện từ trường vào năm 1831: từ trường khi biến đổi (theo thời gian hay không gian) có thể sinh ra dòng điện. DArsonval 1896 khi đút đầu mình vào trong một cuộn dây điện xoay chiều 110 volt và 30 ampere thấy mắt có những đốm sáng lập loè (nảy dĩm đóm mắt): kích thích trực tiếp của điện từ trường xoay chiều lên võng mạc. Brickford và Fremming 1965 kích thích dây mặt bằng từ trường. Polson 1982 kích thích từ trường dây thần kinh ngoại vi và lần đầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ KÍCH THÍCH TỪ TRƯỜNG XUYÊN SỌ TỔNG QUAN VỀ KÍCH THÍCH TỪ TRƯỜNG XUYÊN SỌLịch sử:Michael Faraday phát minh ra điện từ trường vào năm 1831: từ trường khi biếnđổi (theo thời gian hay không gian) có thể sinh ra dòng điện. DArsonval 1896 khiđút đầu mình vào trong một cuộn dây điện xoay chiều 110 volt và 30 ampere thấymắt có những đốm sáng lập loè (nảy dĩm đóm mắt): kích thích trực tiếp của điệntừ trường xoay chiều lên võng mạc. Brickford và Fremming 1965 kích thích dâymặt bằng từ trường. Polson 1982 kích thích từ trường dây thần kinh ngoại vi vàlần đầu tiên ghi được điện thế co cơ. Barker 1985 lần đầu tiên kích thích từ trườnglên vỏ não vận động của người.Nguyên lý:Dùng máy tạo dòng điện từ 5 000 ampere trở lên, ở dạng xung. Kèm 1 cuộn dâytạo được xung từ trường cường độ 1 Tesla trở lên. Thời khoảng của xung khoảng 1ms. Máy phát xung điện được tích điện cho tới điện thế tối đa là 2 800 volt (2,8kV). Khi có tín hiệu kích (trigger), nó sẽ phóng điện vào cuộn dây. Bộ phậnchuyển mạch (switching device), giúp chuyển một l ượng lớn dòng điện ra cuộndây, trong vòng vài miligiây, và chỉ theo 1 chiều. Người ta tính là năng lượngkhoảng 500J được chuyển qua cuộn dây, trong vòng 100 microgiây. Một phầnnăng lượng ấy chuyển thành năng lượng từ trường. Cường độ từ trường giảm dầntheo khoảng cách, lớn nhất ở vị trí sát với bề mặt cuộn dây. Những yếu tố nh ư độsâu xuyên thấu, cường độ, và độ chính xác phụ thuộc vào: thời gian tăng cường độ(rise time), năng lượng từ trường tối đa (peak magnetic energy) chuyển vận quacuộn dây, và phân bố theo không gian của trường điện từ. Rise time và peak coilenergy do máy quy định, còn phân bố từ trường theo không gian thì tùy theo kiểucuộn dây. Cuộn dây hình tròn, đường kính 90 mm là cuộn dây tiêu chuẩn, tạo hiệuquả tốt nhất cho kích thích vỏ não vận động và cho rễ thần kinh trong ống sống(xem hình minh họa). Cường độ kích thích bằng không hay gần bằng không ởtrung tâm cuộn dây, và tăng lên tới tối đa ở vòng tròn dưới cuộn dây. Dòng điệnsinh ra tại mô có chiều ngược với chiều của dòng điện có trong cuộn dây (xemminh họa). Với cuộn dây đường kính 90 mm, vị trí kích thích chích xác không r õlắm, nên người ta thiết kế thêm các kiểu cuộn dây khác như: cuộn dây kép (còngọi là kiểu con bướm, hay kiểu số 8). Khi ấy vị trí kích thích ở trung tâm, chỗ 2cuộn dây chạm nhau.Kích thích từ trường dễ thực hiện, kích thích được những tổ chức ở sâu, không bịtrở ngại do tổ chức mỡ hay xương, và không gây khó chịu. Ứng dụng chủ yếu l àgây kích thích mà không xâm lấn (non-invasive) lên con đường vận động trungương và ngoại vi. Ngoài ra còn dùng kích thích vỏ não trán trước, vỏ não thị giác,trung tâm ngôn ngữ, tiểu não, và dây thần kinh cảm giác ngoại vi. Nó dùng trongchẩn đoán, tiên lượng, theo dõi (monitor) và điều trị.Điện thế gợi vận động Motor Evoked Potentials (MEPs):MEPs có được bằng cách kích thích vỏ não, rễ tủy, và dây TK ngoại vi. Ghi đápứng co cơ bằng máy EMG hoặc máy ghi điện thế gợi (xem minh họa). Để đo tốcđộ dẫn truyền ngoại vi (NCV) n ên dùng điện cực hình số 8 để vị trí chính xác củakích thích. Có thể kích thích được sâu hơn so với cách ghi NCV thông thường.Tính biến thiên của MEP: các đáp ứng ghi đ ược có tính biến đổi không ổn định rấtrõ, đó là hậu quả của khả năng chịu kích thích liên tục biến đổi của vỏ não. Tínhbiến thiên này có thể đo lường được và có ích trong chẩn đoán một số bệnh.Thời gian dẫn truyền vận động trung ương (Central Motor Conduction Time -CMCT): có thể kích thích từ trường vào rễ thần kinh tủy sống (ỡ C7), hay dùngthời gian tiềm sóng F, để tính thời gian tiềm của dẫn truyền ngoại vi (peripheralconduction latency). Sau đó lấy thời gian tiềm từ vỏ não tới cơ, trừ đi thời gian dẫntruyền ngoại vi, ta được thời gian dẫn truyền vận động trung ương. CMCT cùngvới các thông số khác là cơ sở cho chẩn đoán và đánh giá về bệnh lý. Có rất nhiềubảng chuẩn, và mỗi phòng thí nghiệm có thể tạo bảng chuẩn cho riêng mình.Ngưỡng (threshold): ngưỡng kích thích thường biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm sovới cường độ tối đa. Nó là 1 chỉ số nhậy cảmtrong một số bệnh, nhất là khi CMCTvẫn bình thường, ví dụ trong đột quỵ. Ngưỡng là cường độ (power level) mà ở đócó thể ghi được co cơ trong 50% số lần, và có thể tính cho cả cơ nghỉ ngơi lẫn cơđang co. Tiêu chuẩn là ghi được 3 co cơ trong 6 lần kích thích.Biên độ đáp ứng (response amplitude): cần phải ghi được biên độ đáp ứng vớicường độ kích thích trên tối đa (supramaximal stimulus) ở ngoại vi. Nhưng ở trungương thì không thể có được đáp ứng trên tối đa (supramaximal response) khi kíchthích vỏ não. Ta có thể biểu thị đáp ứng trên tối đa ở vỏ bằng chính thông số củanó, hay bằng tỷ lệ so với đáp ứng trên tối đa ở ngoại. Ở người bình thường, tỷ lệnày là khoảng trên 50% với cơ tay có dùng nghiệm pháp tạo thuận lợi. Tỷ lệ nàycó thể chỉ bằng 5% hoặc ít ...

Tài liệu được xem nhiều: