NIKE cuối cùng cũng đã trở thành công ty giày hàng đầu ở Mỹ vào đầu những năm
1990. Vào năm 1973, David Kottkamp, tổng giám đốc của Nike International, đã cân nhắc kỹ
càng làm thế nào để tăng trưởng mạnh doanh số chậm chạp của khu vực. Mặc dù Nike
chiếm một thị phần dẫn đạo ở ngành công nghiệp giày cho các vận động viên ở Mỹ, ví dụ
như, kiểm soát hơn một nửa của 1.2 tỉ đô la kinh doanh giày chơi bóng rổ - công ty đã có
kinh nghiệm ít thành công hơn so với lúc mới tung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ NIKE
NIKE
GIỚI THIỆU
NIKE cuối cùng cũng đã trở thành công ty giày hàng đầu ở Mỹ vào đầu những năm
1990. Vào năm 1973, David Kottkamp, tổng giám đốc của Nike International, đã cân nhắc kỹ
càng làm thế nào để tăng trưởng mạnh doanh số chậm chạp của khu vực. Mặc dù Nike
chiếm một thị phần dẫn đạo ở ngành công nghiệp giày cho các vận động viên ở Mỹ, ví dụ
như, kiểm soát hơn một nửa của 1.2 tỉ đô la kinh doanh giày chơi bóng rổ - công ty đã có
kinh nghiệm ít thành công hơn so với lúc mới tung ra giới thiệu vào năm 1980. Mặc dù các
hoạt động marketing khá là mạnh trong Olympics mùa hè năm 1992 ở Barcelona, thương
hiệu Nike vẫn không nhận được nhiều thành công ở châu âu như các nhà quản trị đã hy
vọng. Thêm vào đó, công ty đã tìm kiếm để phát triển các thị trường toàn cầu ở khu vực
châu Á Thái Bình Dương và châu Mỹ la Tinh.
NỖ LỰC TRỞ THÀNH CÔNG TY TOÀN CẦU CỦA NIKE ẢNH
HƯỞNG ĐẾN CÁC NGUỒN TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU Ở MỸ
Những năm đầu
Từ một vận động viên thích thể thao tên là Phil Knight có tiềm năng trong chạy cự ly
ngắn. ông đã nhận ra nhu cầu về giày thể thao chuyên dụng cho các vận động viên và từ đó
ông nuôi ý tưởng làm điều đó. Sau khi hoàn thành việc học ở trường đại học vào năm 1962,
Knight đã bắt đầu tour vòng quanh thế giới bao gồm cả Nhật Bản. Trong suốt chuyến đi
này, Knight đã hợp tác với Onitsuka Tiger – một nhà sản xuất giày vận động viên rất có danh
tiếng về các sản phẩm chất lượng cao – để thuyết phục họ về viễn cảnh của anh ta đối với
thị trường giày dành cho vận động viên. Khi họ hỏi anh ta đại diện cho ai thì Knight đã bịa ra
một cái tên – và Blue Ribbon Sports đã được ra đời từ đó.
• Vào tháng 12 năm 1963, Knight đã nhận được shipment đầu tiền của 200
đôi giày Tiger , mà ông ấy trữ sẵn ở nhà kho tại Blue Ribbon – cơ sở của gia đình
ông.
• Vào năm 1960 , Không có nhiều tiền để làm quảng cáo cho bất cứ sản
phẩm nào, Knight đã khéo léo sử dụng lý thuyết “grass root” về bán giày cho vận
động viên: Nói với các vận động viên bằng ngôn ngữ của họ và dựa trên trình độ
của họ, chia sẻ đam mê thật sự về việc chạy và lắng nghe phản hồi của họ về
những sản phẩm của ông và về thể thao. Mỗi cuối tuần Knight sẽ đi từ các cuộc
thi thể thao này đến các cuộc thi thể thao khác, từ cấp 3 đến đại học, nói chuyện
với các vận động viên và bán giày Tiger từ vali của Plymouth Valiant màu xanh
của ông.
• Vào năm 1964, Knight đã hỏi Bill Bowerman, huấn luyện viên của ông ở
trường đại học Oregon, để mời ông ấy về Blue Ribbon Sports. Bowerman có sở
trường về thiết kế giày chạy cho các đội thi đấu và có nhiều kinh nghiệm với các
sản phẩm mới. Knight đã tiếp cận quan điểm của Bowerman trong việc kinh
doanh của ông và năm đó công ty Blue Ribbon Sports đã được thành lập và Knight
và Bowerman mỗi người đóng góp 500 đô la. Vào năm đầu thành lập, Blue
Ribbon Sports đã bán được 1300 đôi giày chạy Tiger doanh thu tổng cộng là 8000
$.
• Vào năm 1965, doanh số đã tăng lên 20000 $ và lợi nhuận cũng tăng lên
3240 $. Tất nhiên là Knight vẫn tiếp tục làm công việc của một kế toán viên và
Bowerman làm công việc của một huấn luyện viên.
• Năm 1967, Bowerman đã phát triển Marathon, đôi giày chạy đầu tiên được
làm với với trọng lượng khá là nhẹ, bền và có nylon phía trên.
• Trước năm 1969, doanh thu đã đạt được 300000 $ và Knight, sau này là
một giáo sư trợ giảng tại khoa Quản trị kinh doanh thuộc Portland State
University, đã từ chức để cống hiến toàn bộ thời gian cho Blue Ribbon Sports
hiện tại đang có 20 công nhân.
Những năm hình thành
• Vào năm 1971, công ty đã đạt được doanh thu 1 triệu đô la và Knight đã quyết
định tự liên doanh ra nước ngoài. Sản xuất dòng sản phẩm riêng về giày đòi hỏi
chọn lựa một cái tên thương hiệu mới, thu hút và cái tên Blue Ribbon có vẻ như
khá dài đối với người tiêu dùng. Knight muốn sử dùng một cái tên “sáu nhân tố”
để phản ánh 6 yếu tố của thể thao người hâm mộ, sự kiện, trường đấu, trang
thiết bị, truyền thông và giày hoặc là trang phục. Ban Giám đốc điều hành của
Blue Ribbon cảm thấy rằng cái tên này quá dài và gợi đến những thứ gì
khác.Chỉ vài ngày trước khi sản phẩm được đưa đến các nhà phân phối, Jeff
John, nhân viên thứ 3 của công ty đa đề nghị tên là Nike, nữ thần chiến thắng
của Hy Lạp đã gọi tên mình trong giấc mơ. Mặc dù không ai thích cái tên hoặc
là nó đại diện cho điều gì nhưng dường như nó có vẻ tốt hơn Dimension Six và
vì vậy cái tên Nike được chấp nhận. cùng lúc đó, Knight đã hỏi một người bạn
thiết kế để đưa ra một vài ý tưởng về logo cho sản phẩm mới. Cô đã đưa ra 12
logo, nhưng không có ai trong Blue Ribbon thích những logo này cả. Do thời gian
hạn chế - sản phẩm phải được trưng bày trên kệ trong vài ngày nữa, người
quản lý sau cùng cũng đã quyết định với logo ít bị phản đối nhất “ a fat check
mark”. Vì vậy, cái logo “swoosh” nổi tiếng của Nike ra đời với tỏng chi phí là
35 đô la!
• Vào năm 1973 đánh dấu sự chuyển dịch về marketing lớn
tiếp theo của Nike. Ngôi sao chạy của trường đại học Oregon, Steve
Prefontaine, đã trở thành vận động viên đầu tiên được trả tiền khi mang
những đôi giày của Nike. Knight nói rằng . Chúng tôi có thể đạt được
nhiều điều trong một hợp đồng-- những người thích -- bởi vì chúng
tôi đã bỏ ra nhiều thời gian vào những sự kiện cũ và đã có mối quan
hệ với người điều hành, nhưng hầu như là bởi vì chúng tôi đang làm
những điều thú vị trong những đôi giày. Có thể giao tiếp với nhiều
người, nhưng vẫn đúng đối với nhãn hiệu Nike. Một cách tự nhiên,
chúng tôi nghĩ rằng thế giới đã ngừng và bắt đầu trong phòng thí
nghiệm và mọi thứ quay tròn quanh sản phẩm.
• Năm 1974, Nike giới thiêu ...