Danh mục

Tổng quan về pháp y – Phần 2

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.35 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giám định viên được quy định tại Nghị định 117/HÐBT, thông tư 78TT/GÐ của Bộ Tư pháp và khỏan 1 điều 44 của Bộ luật tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về pháp y – Phần 2 Tổng quan về pháp y – Phần 2V. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA GIÁM ÐỊNH VIÊN Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của giám định viên được quy định tạiNghị định 117/HÐBT, thông tư 78TT/GÐ của Bộ Tư pháp và khỏan 1 điều 44 củaBộ luật tố tụng hình sự.1. Tiêu chuẩn của giám định viên Có phẩm chất chính trị tốt Có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên Có thâm niên công tác về nghiệp vụ chuyên môn đó từ ba năm trở lên đối vớingười có bằng chuyên khoa và năm năm trở lên với người không phải là chuyênkhoa.2. Nhiệm vụ của giám định viên Thực hiện các nội dung giám định theo yêu cầu của cơ quan trưng cầu. Kết luận giám định bằng văn bản và chịu trách nhiệm cá nhân trước phápluật về kết luận đó. Giải thích văn bản kết luận giám định theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tốtụng. Giám định bổ sung hoặc giám định lại khi cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu. Không được để lộ tài liệu và kết quả giám định. Tuân thủ theo các quy định khác của pháp luật tố tụng. Người giám định phải có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan điều tra, Việnkiểm sát, Tòa án. Người giám định từ chối kết luận giám định mà không có lý do chính đángthì phải chịu trách nhiệm theo Ðiều 308 Bộ luật hình sự. Người giám định kết luậngian dối thì phải chịu trách nhiệm theo Ðiều 307 Bộ luật hình sự.3. Quyền hạn của giám định viên Người giám định có quyền tìm hiểu tài liệu của vụ án có liên quan đến đốitượng phải giám định; yêu cầu cơ quan trưng cầu giám định cung cấp những tàiliệu cần thiết cho việc kết luận; tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câuhỏi về những vấn đề liên quan đến đối tượng giám định. Người giám định phải từ chối giám định khi đ ã tiến hành tố tụng với tư cáchlà điều tra viên, kiểm sát viên, hội thẩm nhân dân, thư ký phiên tòa hoặc đã thamgia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người phiên dịch trong vụ ánđó. Từ chối việc thực hiện giám định trong trường hợp thời gian không đủ đểtiến hành giám định, các tài liệu cung cấp không đầy đủ hoặc không có giá trị đểkết luận, nội dung yêu cầu giám định vượt quá phạm vi hiểu biết chuyên môn củamình hoặc có lý do chính đáng khác. Yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng bổ sung tài liệu và tạo mọi điều kiện cầnthiết phục vụ cho việc giám định. Viết kết luận riêng của mình vào bản kết luận chung nếu không thấy thốngnhất với kết luận chung (trường hợp giám định tập thể). Giám định viên tiến hành giám định bằng kiến thức và phương pháp nghiệpvụ chuyên môn của mình. Cơ quan tiến hành tố tụng không can thiệp vào công tácchuyên môn của giám định viên. Khi tham gia giám định tại Hội đồng xét xử, giám định viên được quyền hỏibị can. Trong khi tiến hành giám định, giám định viên được các cơ quan pháp luậtbảo vệû. Một khi bị đe doạ thì báo ngay cho cơ quan pháp luật để có biện phápngăn chặn.VI. THỦ TỤC VÀ PHÂN CẤP GIÁM ÐỊNH1. Thủ tục trưng cầu giám định Trong các vụ án liên quan đến con người, khi xét thấy có những vấn đề cầnxác định được quy định tại khoản 5 Ðiều 44 Bộ luật tố tụng hình sự. a. Nguyên nhân chết người, tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khỏehoặc khả năng lao động. b. Tình trạng tâm thần của bị can, bị cáo trong tr ường hợp có nghi ngờ vềnăng lực trách nhiệm hình sự của họ. c. Tình trạng tâm thần của người làm chứng hoặc người bị hại trong trườnghợp có sự nghi ngờ về khả năng nhận thức và khai báo đúng đắn đối với nhữngtình tiết của vụ án. Thì Thủ trưởng cơ quan điều tra ra quyết định trưng cầu giám định y pháp.Quyết định trưng cầu phải do cán bộ cơ quan trưng cầu trực tiếp mang đến. TrongQuyết định trưng cầu giám định phải nêu rõ yêu cầu giám định vấn đề gì, họ tênngười được trưng cầu hoặc tên cơ quan trưng cầu giám định, ghi rõ quyền và nghĩavụ của người giám định đã được quy định tại Ðiều 44 Bộ luật tố tụng hình sự.2. Tiến hành giám định Việc tiến hành giám định được quy định tại Ðiều 131 Bộ luật tố tụng hình sự.Quá trình giám định có thể được tiến hành tại cơ quan giám định hoặc tại nơi tiếnhành điều tra vụ án. Cán bộ cơ quan trưng cầu có quyền được tham dự vào quátrình giám định nhưng phải báo cho giám định viên biết trước.3. Các hình thức giám định - Giám định lần đầu: Cuộc giám định được tiến hành lần đầu tiên trong vụ ánđó - Giám định lại: Sau khi có kết quả giám định lần thứ nhất, nếu xét thấykhông đúng, thiếu cơ sở khoa học, không khách quan hoặc bị can, bị cáo y êu cầuthì phải tiến hành giám định lại. Việc giám định lại có thể đ ược tiến hành tại cơ sởgiám định lần thứ nhất hoặc cơ sở giám định khác hoặc giám định cấp cao hơn.Khi tiến hành giám định lại bắt buộc phải thay đổi giám định viên. - Giám định bổ sung: Khi có kết quả giám định lần thứ nhất ...

Tài liệu được xem nhiều: