Tổng quan về quan điểm điều trị rò xoang lê hiện nay: Nội soi đóng lỗ rò hay lấy toàn bộ đường rò
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rò xoang lê là bất thường bẩm sinh hiếm gặp nhất trong số các bất thường bẩm sinh vùng mang. Điều trị bệnh lý này thường gồm 2 quá trình là điều trị nhiễm trùng trong giai đoạn cấp và điều trị triệt để đường rò trong giai đoạn ổn định nhằm phòng ngừa tái phát. Bài tổng quan này nhằm bàn luận 1 vài vấn đề còn tranh cãi về mặt phôi thai học, chẩn đoán và chiến lược điều trị PSF dựa vào các bằng chứng hiện có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về quan điểm điều trị rò xoang lê hiện nay: Nội soi đóng lỗ rò hay lấy toàn bộ đường ròTạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (67-58), No4. December, 2022 TỔNG QUAN VỀ QUAN ĐIỂM ĐIỀU TRỊ RÒ XOANG LÊ HIỆN NAY: NỘI SOI ĐÓNG LỖ RÒ HAY LẤY TOÀN BỘ ĐƯỜNG RÒ? Trần Văn Bửu*, Phan Hữu Ngọc Minh* TÓM TẮT Bối cảnh/Mục tiêu: Rò xoang lê là bất thường bẩm sinh hiếm gặp nhất trong số cácbất thường bẩm sinh vùng mang. Điều trị bệnh lý này thường gồm 2 quá trình là điều trịnhiễm trùng trong giai đoạn cấp và điều trị triệt để đường rò trong giai đoạn ổn địnhnhằm phòng ngừa tái phát. Phương pháp nào là tối ưu trong điều trị triệt để rò xoang lêđang là vấn đề gây tranh cãi hiện nay. Mặc dù phẫu thuật lấy đường rò toàn bộ đóng vaitrò chủ đạo, nhưng phẫu thuật nội soi đóng lỗ rò là phương pháp can thiệp tối thiếu tỏ rahiệu quả và an toàn. Bài tổng quan này nhằm bàn luận cách tiếp cận tốt nhất trong điều trịrò xoang lê dựa vào các bằng chứng hiện có. Phương pháp: Tìm kiếm các bài báo có liênquan đến vấn đề nghiên cứu bằng công cụ PubMed sử dụng các từ khóa “piriform sinusfistula’’ OR ‘‘third branchial cleft anomaly’’ OR ‘‘fourth branchial cleft anomaly’’ AND‘‘endoscopic cauterization’’ OR “endoscopic ablation” OR “endoscopic obliteration” OR“open surgical excision” OR “open fistulectomy”. Kết quả: Tỷ lệ thành công của haiphương pháp là tương đương nhau, tuy nhiên phương pháp nội soi ít biến chứng hơn.Trong số các kỹ thuật đóng lỗ rò qua nội soi, không có kỹ thuật nào tỏ ra vượt trội hơn kỹthuật khác. Một lưu đồ xử trí rò xoang lê dựa vào bằng chứng được đề xuất. Trong giaiđoạn cấp, nếu có chỉ định dẫn lưu áp xe (chèn ép đường thở, biến chứng, abscess > 2.2 cmtrên CT scan, tuổi < 4, phải điều trị tại ICU) thì dẫn lưu áp xe và nội soi đóng lỗ rò đồngthời. Nếu không có chỉ định dẫn lưu áp xe thì điều trị nội khoa với kháng sinh nhómpenicillin kết hợp với chất ức chế β-lactamase hoặc kháng sinh bền vững với β-lactamasephối hợp với một kháng sinh hiệu quả với vi khuẩn kỵ khí. Điều trị triệt để đường dò nêntiến hành trong giai đoạn ổn định, trong đó nội soi đóng lỗ rò là phương pháp đầu tay, cóthể lặp lại đến 2 lần nếu thất bại. Phẫu thuật mở lấy đường rò toàn bộ dành cho trườnghợp không phát hiện lỗ rò trong hoặc thất bại sau nội soi đóng lỗ rò. Kết luận: Cả haiphương pháp nội soi đóng lỗ rò và lấy đường rò toàn bộ đều giữ vị trí quan trọng trongđiều trị rò xoang lê và có thể bổ sung cho nhau. Phẫu thuật nội soi đóng lỗ rò nên làphương pháp đầu tay, phẫu thuật mở lấy đường rò toàn bộ dành cho trường hợp khôngphát hiện lỗ rò trong hoặc thất bại sau nội soi đóng lỗ rò.* Trường Đại học Y Dược HuếChịu trách nhiệm chính: Trần Văn Bửu. Email: vanbuu94py@gmail.comNgày nhận bài: 5/8/2022. Ngày nhận phản biện: 18/8/2022Ngày nhận phản hồi:28/8/2022. Ngày duyệt đăng: 1/9/202248 Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (67-58), No4. December, 2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày càng trở nên phổ biến trong những năm gần đây là phẫu thuật nội soi đóng lỗ Rò có nguồn gốc từ túi mang nội bì rò [6]. Do lỗ rò trong đóng vai trò là điểmIII và IV được gọi chung là rò xoang lê kết nối giữa đường ăn và đường rò nên thức(pyriform sinus fistula, PSF), là bất ăn, chất tiết, vi khuẩn từ họng có thể đi vàothường hiếm gặp nhất trong số các bất đường rò qua lỗ rò gây ra các đợt nhiễmthường bẩm sinh vùng mang, chiếm tỷ lệ trùng tái diễn. Vì vậy, phẫu thuật đóng lỗ ròlần lượt 2-8% và 1-4% [1-3]. Chúng có trong sẽ giúp giải quyết tình trạng này,thể biểu hiện dưới dạng u nang hoặc áp- đồng thời nó sẽ dẫn đến thoái triển của toànxe cổ tái diễn, viêm tuyến giáp cấp mủ bộ đường rò trong phần lớn trường hợp [4,hoặc thở rít ở trẻ sơ sinh, chủ yếu ở bên 6]. Có nhiều kỹ thuật đóng lỗ rò, bao gồmtrái (93.7%) [4]. Vì đây là bệnh lý hiếm gây xơ hoá bằng đông điện, hoá chất, fibringặp và biểu hiện không điển hình nên glue hoặc sóng cao tần [6]. Phẫu thuậtthường dẫn đến chẩn đoán muộn hoặc tương đối đơn giản này giúp rút ngắn thờichẩn đoán sai, điều trị không đầy đủ, tăng gian điều trị, không tạo sẹo, tránh được cácnguy cơ biến chứng và tái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về quan điểm điều trị rò xoang lê hiện nay: Nội soi đóng lỗ rò hay lấy toàn bộ đường ròTạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (67-58), No4. December, 2022 TỔNG QUAN VỀ QUAN ĐIỂM ĐIỀU TRỊ RÒ XOANG LÊ HIỆN NAY: NỘI SOI ĐÓNG LỖ RÒ HAY LẤY TOÀN BỘ ĐƯỜNG RÒ? Trần Văn Bửu*, Phan Hữu Ngọc Minh* TÓM TẮT Bối cảnh/Mục tiêu: Rò xoang lê là bất thường bẩm sinh hiếm gặp nhất trong số cácbất thường bẩm sinh vùng mang. Điều trị bệnh lý này thường gồm 2 quá trình là điều trịnhiễm trùng trong giai đoạn cấp và điều trị triệt để đường rò trong giai đoạn ổn địnhnhằm phòng ngừa tái phát. Phương pháp nào là tối ưu trong điều trị triệt để rò xoang lêđang là vấn đề gây tranh cãi hiện nay. Mặc dù phẫu thuật lấy đường rò toàn bộ đóng vaitrò chủ đạo, nhưng phẫu thuật nội soi đóng lỗ rò là phương pháp can thiệp tối thiếu tỏ rahiệu quả và an toàn. Bài tổng quan này nhằm bàn luận cách tiếp cận tốt nhất trong điều trịrò xoang lê dựa vào các bằng chứng hiện có. Phương pháp: Tìm kiếm các bài báo có liênquan đến vấn đề nghiên cứu bằng công cụ PubMed sử dụng các từ khóa “piriform sinusfistula’’ OR ‘‘third branchial cleft anomaly’’ OR ‘‘fourth branchial cleft anomaly’’ AND‘‘endoscopic cauterization’’ OR “endoscopic ablation” OR “endoscopic obliteration” OR“open surgical excision” OR “open fistulectomy”. Kết quả: Tỷ lệ thành công của haiphương pháp là tương đương nhau, tuy nhiên phương pháp nội soi ít biến chứng hơn.Trong số các kỹ thuật đóng lỗ rò qua nội soi, không có kỹ thuật nào tỏ ra vượt trội hơn kỹthuật khác. Một lưu đồ xử trí rò xoang lê dựa vào bằng chứng được đề xuất. Trong giaiđoạn cấp, nếu có chỉ định dẫn lưu áp xe (chèn ép đường thở, biến chứng, abscess > 2.2 cmtrên CT scan, tuổi < 4, phải điều trị tại ICU) thì dẫn lưu áp xe và nội soi đóng lỗ rò đồngthời. Nếu không có chỉ định dẫn lưu áp xe thì điều trị nội khoa với kháng sinh nhómpenicillin kết hợp với chất ức chế β-lactamase hoặc kháng sinh bền vững với β-lactamasephối hợp với một kháng sinh hiệu quả với vi khuẩn kỵ khí. Điều trị triệt để đường dò nêntiến hành trong giai đoạn ổn định, trong đó nội soi đóng lỗ rò là phương pháp đầu tay, cóthể lặp lại đến 2 lần nếu thất bại. Phẫu thuật mở lấy đường rò toàn bộ dành cho trườnghợp không phát hiện lỗ rò trong hoặc thất bại sau nội soi đóng lỗ rò. Kết luận: Cả haiphương pháp nội soi đóng lỗ rò và lấy đường rò toàn bộ đều giữ vị trí quan trọng trongđiều trị rò xoang lê và có thể bổ sung cho nhau. Phẫu thuật nội soi đóng lỗ rò nên làphương pháp đầu tay, phẫu thuật mở lấy đường rò toàn bộ dành cho trường hợp khôngphát hiện lỗ rò trong hoặc thất bại sau nội soi đóng lỗ rò.* Trường Đại học Y Dược HuếChịu trách nhiệm chính: Trần Văn Bửu. Email: vanbuu94py@gmail.comNgày nhận bài: 5/8/2022. Ngày nhận phản biện: 18/8/2022Ngày nhận phản hồi:28/8/2022. Ngày duyệt đăng: 1/9/202248 Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam - Volume (67-58), No4. December, 2022I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngày càng trở nên phổ biến trong những năm gần đây là phẫu thuật nội soi đóng lỗ Rò có nguồn gốc từ túi mang nội bì rò [6]. Do lỗ rò trong đóng vai trò là điểmIII và IV được gọi chung là rò xoang lê kết nối giữa đường ăn và đường rò nên thức(pyriform sinus fistula, PSF), là bất ăn, chất tiết, vi khuẩn từ họng có thể đi vàothường hiếm gặp nhất trong số các bất đường rò qua lỗ rò gây ra các đợt nhiễmthường bẩm sinh vùng mang, chiếm tỷ lệ trùng tái diễn. Vì vậy, phẫu thuật đóng lỗ ròlần lượt 2-8% và 1-4% [1-3]. Chúng có trong sẽ giúp giải quyết tình trạng này,thể biểu hiện dưới dạng u nang hoặc áp- đồng thời nó sẽ dẫn đến thoái triển của toànxe cổ tái diễn, viêm tuyến giáp cấp mủ bộ đường rò trong phần lớn trường hợp [4,hoặc thở rít ở trẻ sơ sinh, chủ yếu ở bên 6]. Có nhiều kỹ thuật đóng lỗ rò, bao gồmtrái (93.7%) [4]. Vì đây là bệnh lý hiếm gây xơ hoá bằng đông điện, hoá chất, fibringặp và biểu hiện không điển hình nên glue hoặc sóng cao tần [6]. Phẫu thuậtthường dẫn đến chẩn đoán muộn hoặc tương đối đơn giản này giúp rút ngắn thờichẩn đoán sai, điều trị không đầy đủ, tăng gian điều trị, không tạo sẹo, tránh được cácnguy cơ biến chứng và tái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Rò xoang lê Điều trị nhiễm trùng Phôi thai học Chiến lược điều trị PSFGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
9 trang 194 0 0