Tổng quan về tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam từ 2017 – 2022
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.65 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tổng quan về tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam từ 2017 – 2022 được nghiên cứu với mục tiêu tổng quan về tình hình kháng kháng sinh trên toàn quốc của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp, từ đó giúp định hướng kháng sinh ban đầu chính xác hơn, nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam từ 2017 – 2022 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2022 Bohan and Peter criteria for the classification of 7. Chen Z, Hu W, Wang Y, Guo Z, Sun L, idiopathic inflammatory myopathies. Clin Kuwana M. Distinct profiles of myositis-specific Rheumatol. Jul 2019;38(7):1931-1934. autoantibodies in Chinese and Japanese patients doi:10.1007/s10067-019-04512-6 with polymyositis/dermatomyositis. Clin 6. Betteridge Z, Tansley S, Shaddick G, et al. Rheumatol. Sep 2015;34(9):1627-31. Frequency, mutual exclusivity and clinical doi:10.1007/s10067-015-2935-9 associations of myositis autoantibodies in a 8. Lundberg IE, Fujimoto M, Vencovsky J, et al. combined European cohort of idiopathic Idiopathic inflammatory myopathies. Nat Rev Dis inflammatory myopathy patients. J Autoimmun. Jul Primers. Dec 2 2021;7(1):86. doi:10.1038/s41572- 2019;101:48-55. doi:10.1016/j.jaut.2019.04.001 021-00321-x TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG GÂY BỆNH TRÊN LÂM SÀNG TẠI VIỆT NAM TỪ 2017- 2022 Đặng Thị Soa1, Vũ Thị Thủy1, Trần Thị Oanh1, Hồ Thị Dung1 Hoàng Thị Thùy Dương1, Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Hắc Thị Ánh1, Đinh Thị Hảo1 TÓM TẮT trị trên lâm sàng. Từ khóa: Kháng kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh 74 Tình trạng kháng kháng sinh đã làm cho việc lựa thường gặp chọn kháng sinh theo kinh nghiệm càng khó khăn hơn, tỷ lệ thất bại càng cao. Theo nghiên cứu của Đinh Thị SUMMARY Thúy Hà trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng tại bệnh viện Đa khoa Đồng Nai thì tỉ lệ phác đồ OVERVIEW OF ANTIBIOTIC RESISTANCE kháng sinh ban đầu không phù hợp là 35,8% và phần OF SOME COMMON BACTERIA CAUSING lớn bệnh nhân được thay đổi phác đồ điều trị ngay sau CLINICAL DISEASE IN VIET NAM khi có kết quả kháng sinh đồ (64,9%) do tình trạng FROM 2017- 2022 không cải thiện hoặc bệnh có diễn biến xấu hơn[1]. Antibiotic resistance has made empiric antibiotic Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu: Tổng quan về selection more difficult, with higher failure rates. tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây According to a study by Dinh Thi Thuy Ha in the bệnh thường gặp tại Việt Nam từ 2017 – 2022. Đối treatment of multi-resistant gram-negative infections tượng và phương pháp nghiên cứu: Tổng quan dữ at Dong Nai General Hospital, the rate of initial liệu từ các bài báo trên tạp chí Y, Dược, báo cáo hội antibiotic regimens being inappropriate was 35.8% nghị khoa học, khóa luận, luận văn, luận án, bài báo and the majority of patients were changed. Treatment tạp chí quốc tế có báo cáo tình hình kháng kháng sinh regimens immediately after the results of the tại Việt Nam. Kết quả: Streptococcus Pneumoniae có antibiogram (64.9%) were obtained due to the tỷ lệ kháng cao, giá trị MIC vượt quá MIC kháng thuốc condition not improving or the disease worsening [3]. với penicillin G/V, amoxicillin, Macrolid, Sulfamid, The study was carried out with the objective: Phenicol; Haemophilus influenzae một số kháng sinh Overview of antibiotic resistance of some common còn có độ nhay cao như FQ, C3, Carbapenem; pathogenic bacteria in Vietnam from 2017 to 2022. Klebsiella Pneumoniae ở Nghệ An và Thái Binh có tỷ lệ Research subjects and methods: Overview of data sinh ESBL lần lượt là 14%, 15,8%; E.coli có tỷ lệ from the above articles Medical and Pharmaceutical kháng cao với nhóm Pencicilin (ampincilin, amoxicillin) journals, scientific conference reports, theses, theses, nhóm Tetracyclin, các Cephalosporin (C3 và C4), theses, international journal articles with reports on kháng mức độ vừa phải với FQ, còn có độ nhay cao antibiotic resistance in Vietnam. Results: với Capabenem, Aminosid. Pseudomonas aeruginosa Streptococcus Pneumoniae has a high resistance rate, đang còn có tỷ lệ nhạy cao với Colistin và the MIC value exceeds the MIC resistance to penicillin piperacillin/tazobactam. Kết luận: Qua nghiên cứu có G/V, amoxicillin, Macrolid, Sulfamide, Phenicol; thể thấy vi khuẩn gây bệnh thường gặp có tỷ lệ kháng Haemophilus influenza some antibiotics also have high cao trên lâm sàng, cần có những dữ liệu xác định giá sensitivity such as FQ, C3, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam từ 2017 – 2022 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 519 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2022 Bohan and Peter criteria for the classification of 7. Chen Z, Hu W, Wang Y, Guo Z, Sun L, idiopathic inflammatory myopathies. Clin Kuwana M. Distinct profiles of myositis-specific Rheumatol. Jul 2019;38(7):1931-1934. autoantibodies in Chinese and Japanese patients doi:10.1007/s10067-019-04512-6 with polymyositis/dermatomyositis. Clin 6. Betteridge Z, Tansley S, Shaddick G, et al. Rheumatol. Sep 2015;34(9):1627-31. Frequency, mutual exclusivity and clinical doi:10.1007/s10067-015-2935-9 associations of myositis autoantibodies in a 8. Lundberg IE, Fujimoto M, Vencovsky J, et al. combined European cohort of idiopathic Idiopathic inflammatory myopathies. Nat Rev Dis inflammatory myopathy patients. J Autoimmun. Jul Primers. Dec 2 2021;7(1):86. doi:10.1038/s41572- 2019;101:48-55. doi:10.1016/j.jaut.2019.04.001 021-00321-x TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN THƯỜNG GÂY BỆNH TRÊN LÂM SÀNG TẠI VIỆT NAM TỪ 2017- 2022 Đặng Thị Soa1, Vũ Thị Thủy1, Trần Thị Oanh1, Hồ Thị Dung1 Hoàng Thị Thùy Dương1, Nguyễn Thị Hồng Hạnh1, Hắc Thị Ánh1, Đinh Thị Hảo1 TÓM TẮT trị trên lâm sàng. Từ khóa: Kháng kháng sinh, vi khuẩn gây bệnh 74 Tình trạng kháng kháng sinh đã làm cho việc lựa thường gặp chọn kháng sinh theo kinh nghiệm càng khó khăn hơn, tỷ lệ thất bại càng cao. Theo nghiên cứu của Đinh Thị SUMMARY Thúy Hà trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng tại bệnh viện Đa khoa Đồng Nai thì tỉ lệ phác đồ OVERVIEW OF ANTIBIOTIC RESISTANCE kháng sinh ban đầu không phù hợp là 35,8% và phần OF SOME COMMON BACTERIA CAUSING lớn bệnh nhân được thay đổi phác đồ điều trị ngay sau CLINICAL DISEASE IN VIET NAM khi có kết quả kháng sinh đồ (64,9%) do tình trạng FROM 2017- 2022 không cải thiện hoặc bệnh có diễn biến xấu hơn[1]. Antibiotic resistance has made empiric antibiotic Nghiên cứu thực hiện với mục tiêu: Tổng quan về selection more difficult, with higher failure rates. tình hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây According to a study by Dinh Thi Thuy Ha in the bệnh thường gặp tại Việt Nam từ 2017 – 2022. Đối treatment of multi-resistant gram-negative infections tượng và phương pháp nghiên cứu: Tổng quan dữ at Dong Nai General Hospital, the rate of initial liệu từ các bài báo trên tạp chí Y, Dược, báo cáo hội antibiotic regimens being inappropriate was 35.8% nghị khoa học, khóa luận, luận văn, luận án, bài báo and the majority of patients were changed. Treatment tạp chí quốc tế có báo cáo tình hình kháng kháng sinh regimens immediately after the results of the tại Việt Nam. Kết quả: Streptococcus Pneumoniae có antibiogram (64.9%) were obtained due to the tỷ lệ kháng cao, giá trị MIC vượt quá MIC kháng thuốc condition not improving or the disease worsening [3]. với penicillin G/V, amoxicillin, Macrolid, Sulfamid, The study was carried out with the objective: Phenicol; Haemophilus influenzae một số kháng sinh Overview of antibiotic resistance of some common còn có độ nhay cao như FQ, C3, Carbapenem; pathogenic bacteria in Vietnam from 2017 to 2022. Klebsiella Pneumoniae ở Nghệ An và Thái Binh có tỷ lệ Research subjects and methods: Overview of data sinh ESBL lần lượt là 14%, 15,8%; E.coli có tỷ lệ from the above articles Medical and Pharmaceutical kháng cao với nhóm Pencicilin (ampincilin, amoxicillin) journals, scientific conference reports, theses, theses, nhóm Tetracyclin, các Cephalosporin (C3 và C4), theses, international journal articles with reports on kháng mức độ vừa phải với FQ, còn có độ nhay cao antibiotic resistance in Vietnam. Results: với Capabenem, Aminosid. Pseudomonas aeruginosa Streptococcus Pneumoniae has a high resistance rate, đang còn có tỷ lệ nhạy cao với Colistin và the MIC value exceeds the MIC resistance to penicillin piperacillin/tazobactam. Kết luận: Qua nghiên cứu có G/V, amoxicillin, Macrolid, Sulfamide, Phenicol; thể thấy vi khuẩn gây bệnh thường gặp có tỷ lệ kháng Haemophilus influenza some antibiotics also have high cao trên lâm sàng, cần có những dữ liệu xác định giá sensitivity such as FQ, C3, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Kháng kháng sinh Kháng sinh đồ Điều trị nhiễm khuẩn gram âm Sinh men β – lactamase phổ rộngTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 197 0 0