Tổng quan về vi điều khiển, chương 15
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.68 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương trình chạy không cần cài đặt, khởi động chương trình IspPgm.exe với biểu tượng như bên dưới: . Chương trình hiện lên giao diệnTrước hết bấm vào danh sách sổ (trên hình là ô có chữ "MEGA8"), chọn "89S52" .Bấm vào nút "Open File" để chọn file chương trình (có đuôi".hex"). Sau đó bấm vào "Write" để nạp chương trình cho vi điều khiển.Chú ý: Trước khi nạp cần đảm bảo mạch điện đã được kết nối chính xác đến vi điều khiển. Nếu đã kết nối đúng mà chưa nạp được thì nên rút các mạch giao tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về vi điều khiển, chương 15Chương 15: CHƯƠNG TRÌNH NẠP ISPChương trình chạy không cần cài đặt, khởi động chương trìnhIspPgm.exe với biểu tượng . Chương trình hiện lên giao diệnnhư bên dưới:Trước hết bấm vào danh sách sổ (trên hình là ô có chữ MEGA8),chọn 89S52 .Bấm vào nút Open File để chọn file chương trình(có đuôi.hex). Sau đó bấm vào Write để nạp chương trình chovi điều khiển.Chú ý: Trước khi nạp cần đảm bảo mạch điện đã được kết nốichính xác đến vi điều khiển. Nếu đã kết nối đúng mà chưa nạp được thì nên rút các mạchgiao tiếp ra khỏi P0, rồi thử nạp lại.3.4 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH VÀ BIÊN DỊCH với PINNACLENếu bạn chưa có một mạch vi điều khiển thực tế, bạn vẫn có thểthực hành và kiểm tra với sự hỗ trợ của phần mềm mô phỏng viđiều khiển. Phần mềm mô phỏng mô tả lại các trạng thái hoạt độngcủa vi điều khiển khi chương trình được nạp vào vi điều khiển đểthực thi. Có nhiều phần mềm mô phỏng vi điều khiển nhưWorkbench, ISIS...Trong bài này, xin giới thiệu cùng các bạn phầnmềm viết và mô phỏng PINNACLE. Phần mềm được cung cấp từwebsite http://www.vaultbbs.com/pinnacle , bạn có thể tải phầnmềm tại địa chỉ http://www.codientu.info/soft/ Sau khi cài đặt chương trình đòi hỏi bạn phải đăng kí để sửdụng các tiện ích đầy đủ, thời hạn cho phép sử dụng chương trìnhlà 30 ngày. Tuy nhiên sau 30 ngày đó nếu bạn không đăng kí,chương trình vẫn sử dụng được. Khi khởi động, chương trình hiệnlên bảng giới thiệu và lựa chọn đăng kí sử dụng chương trình, chỉcần bấm vào nút Register Later để bắt đầu sử dụng chươngtrình.Bạn có thể đăng kí để sử dụng hết tính năng của chương trìnhnày, nếu không đăng kí để sử dụng chương trình, bạn chỉ có thểdịch chương trình dưới 2K. 3.4.1 Soạn thảo và biên dịch Soạn thảo: để soạn thảo chương trình mới, vào menuFile/New hoặc tổ hợp phím Ctrl+N Lưu: sau khi soạn thảo chương trình, lưu chương trình bằng tổhợp phím Ctrl+S hoặc menu File/Save. Lưu ý: tên của file khôngquá 8 kí tự và không có khoảng trắng. Biên dịch: sau khi đã lưu chương trình, để biên dịch chọnmenu Project/Compile & Link File hoặc tổ hợp phím Ctrl+F2.Chương trình sẽ kiểm lỗi cú pháp, nếu có lỗi chương trình sẽ hiệnlên các thông báo lỗi, để trở về sửa chữa các dòng lệnh bị lỗidouble click vào dòng thông báo lỗi. Nếu chương trình không cólỗi, máy tính sẽ biên dịch chương trình vừa viết thành mã máy viđiều khiển, mã này được lưu trong file có đuôi là .hex, file này cótên cùng với tên của file soạn thảo và cùng nằm trong một thư mục(Folder). Sau khi biên dịch xong máy hiện thông báo với dòng cuốicùng là Build complete. 0 error(s), 0 warning(s) 3.4.2 Hướng dẫn mô phỏng các trạng thái của vi điều khiển Sau khi biên dịch thành công, nếu có phần cứng, các bạn đổchương trình vào chip vi điều khiển, chương trình này chứa trongfile có đuôi .hex. Hoặc mô phỏng chương trình trên máy vi tínhbằng phần mềm PINNACLE với các thao tác sau: Cách a: - Vào menu Simulator/Load Memory/CodeMemory - Chương trình hiện lên hộp thoại: Ở ô Filename to Load chọnđường dẫn đến file có đuôi .hex chứa chương trình cần môphỏng. Hoặc thực hiện các thao tác sau: Cách b: -Vào menu FileOpen (hoặc Ctrl+O), chương trìnhxuất hiện một hộp thoại, trong trình đơn List file of type chọn IntelHex (*.hex) để mở các file có đuôi *.hex. Tìm file có đuôi *.hexcần mở rồi nhấn nút OK. Sau khi đã thực hiện cách a hoặc b,vào menu VeiwPorts (hoặcCtrl+P) để xem trạng thái của các Port Cuối cùng, để xem các trạng thái của chương trình đã viết,vào menu ExecuteRun (hoặc bấm F5 hoặc chọn biểu tượng ).Để ngừng vào menu ExecuteStop (hoặc chọn biểu tượng ) Còn nhiều công cụ khác để hỗ trợ cho quá trình viết chươngtrình và bảng trạng thái của những phần khác như trạng thái củacác thanh ghi Rx, thanh ghi trạng thái .... bạn có thể tự tìm hiểu đểbiết thêm. Chú ý: vì tốc độ xử lí của phần mô phỏng nhanh hơn của viđiều khiển với thạch anh 12MHz rất nhiều nên các trạng thái xảy rahơi nhanh không quan sát toàn bộ được, do đó để quan sát rõ cáctrạng thái của các Port bằng chương trình mô phỏng cần viếtchương trình sao cho khoảng thời gian giữa các lần xuất tín hiệu raPort kéo dài hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về vi điều khiển, chương 15Chương 15: CHƯƠNG TRÌNH NẠP ISPChương trình chạy không cần cài đặt, khởi động chương trìnhIspPgm.exe với biểu tượng . Chương trình hiện lên giao diệnnhư bên dưới:Trước hết bấm vào danh sách sổ (trên hình là ô có chữ MEGA8),chọn 89S52 .Bấm vào nút Open File để chọn file chương trình(có đuôi.hex). Sau đó bấm vào Write để nạp chương trình chovi điều khiển.Chú ý: Trước khi nạp cần đảm bảo mạch điện đã được kết nốichính xác đến vi điều khiển. Nếu đã kết nối đúng mà chưa nạp được thì nên rút các mạchgiao tiếp ra khỏi P0, rồi thử nạp lại.3.4 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH VÀ BIÊN DỊCH với PINNACLENếu bạn chưa có một mạch vi điều khiển thực tế, bạn vẫn có thểthực hành và kiểm tra với sự hỗ trợ của phần mềm mô phỏng viđiều khiển. Phần mềm mô phỏng mô tả lại các trạng thái hoạt độngcủa vi điều khiển khi chương trình được nạp vào vi điều khiển đểthực thi. Có nhiều phần mềm mô phỏng vi điều khiển nhưWorkbench, ISIS...Trong bài này, xin giới thiệu cùng các bạn phầnmềm viết và mô phỏng PINNACLE. Phần mềm được cung cấp từwebsite http://www.vaultbbs.com/pinnacle , bạn có thể tải phầnmềm tại địa chỉ http://www.codientu.info/soft/ Sau khi cài đặt chương trình đòi hỏi bạn phải đăng kí để sửdụng các tiện ích đầy đủ, thời hạn cho phép sử dụng chương trìnhlà 30 ngày. Tuy nhiên sau 30 ngày đó nếu bạn không đăng kí,chương trình vẫn sử dụng được. Khi khởi động, chương trình hiệnlên bảng giới thiệu và lựa chọn đăng kí sử dụng chương trình, chỉcần bấm vào nút Register Later để bắt đầu sử dụng chươngtrình.Bạn có thể đăng kí để sử dụng hết tính năng của chương trìnhnày, nếu không đăng kí để sử dụng chương trình, bạn chỉ có thểdịch chương trình dưới 2K. 3.4.1 Soạn thảo và biên dịch Soạn thảo: để soạn thảo chương trình mới, vào menuFile/New hoặc tổ hợp phím Ctrl+N Lưu: sau khi soạn thảo chương trình, lưu chương trình bằng tổhợp phím Ctrl+S hoặc menu File/Save. Lưu ý: tên của file khôngquá 8 kí tự và không có khoảng trắng. Biên dịch: sau khi đã lưu chương trình, để biên dịch chọnmenu Project/Compile & Link File hoặc tổ hợp phím Ctrl+F2.Chương trình sẽ kiểm lỗi cú pháp, nếu có lỗi chương trình sẽ hiệnlên các thông báo lỗi, để trở về sửa chữa các dòng lệnh bị lỗidouble click vào dòng thông báo lỗi. Nếu chương trình không cólỗi, máy tính sẽ biên dịch chương trình vừa viết thành mã máy viđiều khiển, mã này được lưu trong file có đuôi là .hex, file này cótên cùng với tên của file soạn thảo và cùng nằm trong một thư mục(Folder). Sau khi biên dịch xong máy hiện thông báo với dòng cuốicùng là Build complete. 0 error(s), 0 warning(s) 3.4.2 Hướng dẫn mô phỏng các trạng thái của vi điều khiển Sau khi biên dịch thành công, nếu có phần cứng, các bạn đổchương trình vào chip vi điều khiển, chương trình này chứa trongfile có đuôi .hex. Hoặc mô phỏng chương trình trên máy vi tínhbằng phần mềm PINNACLE với các thao tác sau: Cách a: - Vào menu Simulator/Load Memory/CodeMemory - Chương trình hiện lên hộp thoại: Ở ô Filename to Load chọnđường dẫn đến file có đuôi .hex chứa chương trình cần môphỏng. Hoặc thực hiện các thao tác sau: Cách b: -Vào menu FileOpen (hoặc Ctrl+O), chương trìnhxuất hiện một hộp thoại, trong trình đơn List file of type chọn IntelHex (*.hex) để mở các file có đuôi *.hex. Tìm file có đuôi *.hexcần mở rồi nhấn nút OK. Sau khi đã thực hiện cách a hoặc b,vào menu VeiwPorts (hoặcCtrl+P) để xem trạng thái của các Port Cuối cùng, để xem các trạng thái của chương trình đã viết,vào menu ExecuteRun (hoặc bấm F5 hoặc chọn biểu tượng ).Để ngừng vào menu ExecuteStop (hoặc chọn biểu tượng ) Còn nhiều công cụ khác để hỗ trợ cho quá trình viết chươngtrình và bảng trạng thái của những phần khác như trạng thái củacác thanh ghi Rx, thanh ghi trạng thái .... bạn có thể tự tìm hiểu đểbiết thêm. Chú ý: vì tốc độ xử lí của phần mô phỏng nhanh hơn của viđiều khiển với thạch anh 12MHz rất nhiều nên các trạng thái xảy rahơi nhanh không quan sát toàn bộ được, do đó để quan sát rõ cáctrạng thái của các Port bằng chương trình mô phỏng cần viếtchương trình sao cho khoảng thời gian giữa các lần xuất tín hiệu raPort kéo dài hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi điều khiển công nghệ điện tử kết cấu logic Vi điều khiển AVR Vi điều khiển PIC ROM chương trình bộ nhớ ROM ngôn ngữ lập trình mã lệnh chương trình dịch AssemblerTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 287 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 278 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 271 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 270 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 212 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 188 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 186 0 0