Tổng quan về vi điều khiển, chương 5
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.09 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thanh ghi có địa chỉ 80H, 90H, A0H, B0H: Đây là các thanh ghi kiểm tra và điều khiển mức logic của các Port, có thể truy xuất và xác lập các thanh ghi này với địa chỉ byte hoặc tên riêng lần lượt là P0, P1, P2, P3 tương ứng với các Port xuất. Chẳng hạn để tất cả các chân của Port 0 lên mức logic 1, cần làm cho các bit của thanh ghi có địa chỉ 80H lên mức 1. 1.5.7.thanh ghi A Thanh ghi A là thanh ghi quan trọng, dùng để lưu trữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về vi điều khiển, chương 5 Chương 5: TÌM HIỂU MỘT SỐ Ô NHỚ CÓ CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT 1.5.6.Các thanh ghi có địa chỉ 80H, 90H, A0H, B0H: Đây là các thanh ghi kiểm tra và điều khiển mức logic của cácPort, có thể truy xuất và xác lập các thanh ghi này với địa chỉ bytehoặc tên riêng lần lượt là P0, P1, P2, P3 tương ứng với các Portxuất. Chẳng hạn để tất cả các chân của Port 0 lên mức logic 1, cầnlàm cho các bit của thanh ghi có địa chỉ 80H lên mức 1. 1.5.7.thanh ghi A Thanh ghi A là thanh ghi quan trọng, dùng để lưu trữ các toánhạng và kết quả của phép tính. Thanh ghi A có độ dài 8 bits, có địa chỉ là E0H. 1.5.8. thanh ghi B Thanh ghi B ở địa chỉ F0H, được dùng với thanh ghi A để thựchiện các phép toán số học. Khi thực hiện lệnh chia với thanh ghi A,số dư được lưu trữ ở thanh ghi B. Ngoài ra thanh ghi B còn đượcdùng như một thanh ghi đệm có nhiều chức năng. 1.5.9.Con trỏ ngăn xếp SP: địa chỉ 81H Con trỏ ngăn xếp SP là một thanh ghi có địa chỉ 81H, giá trịcủa nó được tăng,giảm tự động khi thực hiện các lệnh PUSH,CALL,POP con trỏ SP dùng quản lí và xử lí các nhóm dữ liệu liêntục.Giá trị mặc định của SP là 07H. 1.5.10. Con trỏ dữ liệu DPTR. Con trỏ dữ liệu DPTR là thanh ghi 16 bit duy nhất của Vi điềukhiển được tạo thành từ hai thanh ghi DPL (byte thấp-địa chỉ byte82H) và DPH (byte cao-địa chỉ byte 83H). Hai thanh ghi DPL vàDPT có thể truy xuất độc lập bởi người sử dụng. Con trỏ dữ liệuDPTR thường được sử dụng khi truy xuất dữ liệu từ bộ nhớ ROMhoặc bộ nhớ từ bên ngoài. 1.5.11.Thanh ghi trạng thái chương trình PSW (địa chỉbyte D0H) ĐỊA KÍ BIT CHỈ CHỨC NĂNG HIỆU BIT C hoặcPSW.7 D7H Cờ nhớ CyPSW.6 D6H AC Cờ nhớ phụPSW.5 D5H F0 Cờ 0 hay cờ ZeroPSW.4 D4H RS1 Bit lựa chọn dãy thanh ghiPSW.3 D3H RS0 Bit lựa chọn dãy thanh ghi Cờ tràn với phép tính liên quan đến số nhịPSW.2 D2H 0V phân có dấuPSW.1 D1H - Chưa được thiết kế để sử dụngPSW.0 D0H P Cờ chẵn lẻ Chức năng từng bit trong thanh trạng thái PSW Cờ nhớ C:Cờ được sử dụng trong các lệnh toán học: C=1 nếu phép toán cộng xảy ra tràn hoặc phép trừ có mượn C=0 nếu phép toán cộng không tràn hoặc phép trừ không cómượn. Cờ nhớ phụ AC: Cờ AC được dùng trong các phép toán cộng hai số BCD.Khi cộng số BCD: Nếu kết quả 4 bit lớn hơn 09H thì AC=1 Nếu kết quả 4 bit dưới 09H thì AC=0. Cờ 0 hay cờ nhớ Z: Cờ Z = 0 khi thanh ghi A có giá trị khác 0 Cờ Z =1 khi A thanh ghi A có giá trị là 0 Các bit chọn bank thanh ghi: Hai bit RS1 và RS2 dùng để xác lập bank thanh ghi được sửdụng, mặc định RS1=0 và RS2=0 Bank thank ghi RS1 RS2 được sử dụng 0 0 Bank 0 0 1 Bank 1 1 0 Bank 2 1 1 Bank 3 Cờ tràn OV Được sử dụng trong các phép toán cộng có dấu, với các phéptoán cộng không dấu cờ tràn OV được bỏ qua, không cần quan tâmđến OV. Nếu: Phép cộng hai số có dấu lớn hơn +127 thì OV=1 Hoặc phép trừ hai số có dấu nhỏ hơn -127 thì OV=1 Các trường hợp còn lại OV=0 Cờ chẵn lẻ Cờ chẵn lẻ P tự động được đặt bằng 1 hoặc 0 sao cho tổng sốbit mang giá trị 1 trên thanh ghi A với cờ P luôn là một số chẵn.Cờ chẵn lẻ được dùng để xử lí dữ liệu trước khi truyền đi theo kiểunối tiếp hoặc xử lí dữ liệu trước khi nhận vào theo kiểu nối tiếp(hạn chế lỗi phát sinh trong quá trình truyền).Các thanh ghi khác sẽ được đề cập trong các bài sauBÀI 2: LẬP TRÌNH CHO VI ĐIỀU KHIỂN2.1.1 GIỚI THIỆU Vi điều khiển là một IC lập trình, vì vậy Vi điều khiển cầnđược lập trình trước khi sử dụng. Mỗi phần cứng nhất định phải cóchương trình phù hợp kèm theo, do đó trước khi viết chương trìnhđòi hỏi người viết phải nắm bắt được cấu tạo phần cứng và các yêucầu mà mạch điện cần thực hiện. Chương trình là tập hợp các lệnh được tổ chức theo một trình tựhợp lí để giải quyết các yêu cầu của người lập trình.Tập hợp tất cảcác lệnh gọi là tập lệnh. Họ Vi điều khiển MSC-51 đều có chungmột tập lệnh, các Vi điều khiển được cải tiến sau này thường ítthay đổi hoặc mở rộng tập lệnh mà chú trọng phát triển phần cứng. Lệnh của Vi điều khiển là các số nhị phân 8 bit hay còn gọi làmã máy. Các lệnh mang mã 00000000b đến 11111111b. Các mãlệnh này được đưa vào lưu trữ trong ROM, khi thực hiện chươngtrình Vi điều khiển đọc các mã lệnh này, giải mã, và thực hiệnlệnh. Vì các lệnh của Vi điều khiển có dạng số nhị phân quá dài vàkhó nhớ, hơn nữa việc gỡ lỗi khi chương trình phát sinh lỗi rấtphức tạp và khó khăn. Khó khăn này được giải quyết với sự hỗ trợcủa máy vi tính, người viết chương trình có thể viết chương trìnhcho vi điều khiển bằng các ngôn ngữ lập trình cấp cao, sau khi việcviết chương trình được hoàn tất, các trình biên dịc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về vi điều khiển, chương 5 Chương 5: TÌM HIỂU MỘT SỐ Ô NHỚ CÓ CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT 1.5.6.Các thanh ghi có địa chỉ 80H, 90H, A0H, B0H: Đây là các thanh ghi kiểm tra và điều khiển mức logic của cácPort, có thể truy xuất và xác lập các thanh ghi này với địa chỉ bytehoặc tên riêng lần lượt là P0, P1, P2, P3 tương ứng với các Portxuất. Chẳng hạn để tất cả các chân của Port 0 lên mức logic 1, cầnlàm cho các bit của thanh ghi có địa chỉ 80H lên mức 1. 1.5.7.thanh ghi A Thanh ghi A là thanh ghi quan trọng, dùng để lưu trữ các toánhạng và kết quả của phép tính. Thanh ghi A có độ dài 8 bits, có địa chỉ là E0H. 1.5.8. thanh ghi B Thanh ghi B ở địa chỉ F0H, được dùng với thanh ghi A để thựchiện các phép toán số học. Khi thực hiện lệnh chia với thanh ghi A,số dư được lưu trữ ở thanh ghi B. Ngoài ra thanh ghi B còn đượcdùng như một thanh ghi đệm có nhiều chức năng. 1.5.9.Con trỏ ngăn xếp SP: địa chỉ 81H Con trỏ ngăn xếp SP là một thanh ghi có địa chỉ 81H, giá trịcủa nó được tăng,giảm tự động khi thực hiện các lệnh PUSH,CALL,POP con trỏ SP dùng quản lí và xử lí các nhóm dữ liệu liêntục.Giá trị mặc định của SP là 07H. 1.5.10. Con trỏ dữ liệu DPTR. Con trỏ dữ liệu DPTR là thanh ghi 16 bit duy nhất của Vi điềukhiển được tạo thành từ hai thanh ghi DPL (byte thấp-địa chỉ byte82H) và DPH (byte cao-địa chỉ byte 83H). Hai thanh ghi DPL vàDPT có thể truy xuất độc lập bởi người sử dụng. Con trỏ dữ liệuDPTR thường được sử dụng khi truy xuất dữ liệu từ bộ nhớ ROMhoặc bộ nhớ từ bên ngoài. 1.5.11.Thanh ghi trạng thái chương trình PSW (địa chỉbyte D0H) ĐỊA KÍ BIT CHỈ CHỨC NĂNG HIỆU BIT C hoặcPSW.7 D7H Cờ nhớ CyPSW.6 D6H AC Cờ nhớ phụPSW.5 D5H F0 Cờ 0 hay cờ ZeroPSW.4 D4H RS1 Bit lựa chọn dãy thanh ghiPSW.3 D3H RS0 Bit lựa chọn dãy thanh ghi Cờ tràn với phép tính liên quan đến số nhịPSW.2 D2H 0V phân có dấuPSW.1 D1H - Chưa được thiết kế để sử dụngPSW.0 D0H P Cờ chẵn lẻ Chức năng từng bit trong thanh trạng thái PSW Cờ nhớ C:Cờ được sử dụng trong các lệnh toán học: C=1 nếu phép toán cộng xảy ra tràn hoặc phép trừ có mượn C=0 nếu phép toán cộng không tràn hoặc phép trừ không cómượn. Cờ nhớ phụ AC: Cờ AC được dùng trong các phép toán cộng hai số BCD.Khi cộng số BCD: Nếu kết quả 4 bit lớn hơn 09H thì AC=1 Nếu kết quả 4 bit dưới 09H thì AC=0. Cờ 0 hay cờ nhớ Z: Cờ Z = 0 khi thanh ghi A có giá trị khác 0 Cờ Z =1 khi A thanh ghi A có giá trị là 0 Các bit chọn bank thanh ghi: Hai bit RS1 và RS2 dùng để xác lập bank thanh ghi được sửdụng, mặc định RS1=0 và RS2=0 Bank thank ghi RS1 RS2 được sử dụng 0 0 Bank 0 0 1 Bank 1 1 0 Bank 2 1 1 Bank 3 Cờ tràn OV Được sử dụng trong các phép toán cộng có dấu, với các phéptoán cộng không dấu cờ tràn OV được bỏ qua, không cần quan tâmđến OV. Nếu: Phép cộng hai số có dấu lớn hơn +127 thì OV=1 Hoặc phép trừ hai số có dấu nhỏ hơn -127 thì OV=1 Các trường hợp còn lại OV=0 Cờ chẵn lẻ Cờ chẵn lẻ P tự động được đặt bằng 1 hoặc 0 sao cho tổng sốbit mang giá trị 1 trên thanh ghi A với cờ P luôn là một số chẵn.Cờ chẵn lẻ được dùng để xử lí dữ liệu trước khi truyền đi theo kiểunối tiếp hoặc xử lí dữ liệu trước khi nhận vào theo kiểu nối tiếp(hạn chế lỗi phát sinh trong quá trình truyền).Các thanh ghi khác sẽ được đề cập trong các bài sauBÀI 2: LẬP TRÌNH CHO VI ĐIỀU KHIỂN2.1.1 GIỚI THIỆU Vi điều khiển là một IC lập trình, vì vậy Vi điều khiển cầnđược lập trình trước khi sử dụng. Mỗi phần cứng nhất định phải cóchương trình phù hợp kèm theo, do đó trước khi viết chương trìnhđòi hỏi người viết phải nắm bắt được cấu tạo phần cứng và các yêucầu mà mạch điện cần thực hiện. Chương trình là tập hợp các lệnh được tổ chức theo một trình tựhợp lí để giải quyết các yêu cầu của người lập trình.Tập hợp tất cảcác lệnh gọi là tập lệnh. Họ Vi điều khiển MSC-51 đều có chungmột tập lệnh, các Vi điều khiển được cải tiến sau này thường ítthay đổi hoặc mở rộng tập lệnh mà chú trọng phát triển phần cứng. Lệnh của Vi điều khiển là các số nhị phân 8 bit hay còn gọi làmã máy. Các lệnh mang mã 00000000b đến 11111111b. Các mãlệnh này được đưa vào lưu trữ trong ROM, khi thực hiện chươngtrình Vi điều khiển đọc các mã lệnh này, giải mã, và thực hiệnlệnh. Vì các lệnh của Vi điều khiển có dạng số nhị phân quá dài vàkhó nhớ, hơn nữa việc gỡ lỗi khi chương trình phát sinh lỗi rấtphức tạp và khó khăn. Khó khăn này được giải quyết với sự hỗ trợcủa máy vi tính, người viết chương trình có thể viết chương trìnhcho vi điều khiển bằng các ngôn ngữ lập trình cấp cao, sau khi việcviết chương trình được hoàn tất, các trình biên dịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi điều khiển công nghệ điện tử kết cấu logic Vi điều khiển AVR Vi điều khiển PIC ROM chương trình bộ nhớ ROM ngôn ngữ lập trình mã lệnh chương trình dịch AssemblerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vi điều khiển (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
127 trang 265 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 264 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 254 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 252 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 230 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 215 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 205 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 194 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 177 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 172 0 0