Danh mục

TỔNG QUAN VIÊM TỤY CẤP

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.89 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêm tụy cấp ( VTC ) là một bệnh thường gặp ở khoa cấp cứu các bệnh viện với bệnh cảnh đau bụng cấp. Ở Mỹ hàng năm có khoảng 4,9-35 trên 100.000 người bị VTC. Tỷ lệ này tăng hơn ở Châu Âu do uống rượu nhiều. Ở Hà Lan từ 1992 đđến 2004, số bệnh nhân VTC tăng 75% . Ở Anh, khoảng 10 – 15% ca VTC diễn tiến nặng và có thể tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VIÊM TỤY CẤP VIÊM TỤY CẤPĐẠI CƯƠNG : Viêm tụy cấp ( VTC ) là một bệnh thường gặp ở khoa cấp cứu các bệnhviện với bệnh cảnh đau bụng cấp. Ở Mỹ h àng năm có khoảng 4,9-35 trên 100.000người bị VTC. Tỷ lệ này tăng hơn ở Châu Âu do uống rượu nhiều. Ở Hà Lan từ1992 đđến 2004, số bệnh nhân VTC tăng 75% . Ở Anh, khoảng 10 – 15% ca VTCdiễn tiến nặng và có thể tử vong.ĐỊNH NGHĨA : Là tình trạng viêm cấp của tụy, có thể ảnh hưởng đến các mô kế cận haycác cơ quan ở xa do sự phóng thích các men tụy đ ã hoạt hóa.NGUYÊN NHÂN : 1. Cơ học/ cấu trúc : Sỏi mật (40%), rối loạn chức năng cơ vòng Oddi, hẹp bóng Vater, túi thừatá tràng, nang ống mật chủ, ung th ư quanh bóng Vater, ung thư tụy, chấn thương,pancreas divisum. 2. Độc tố : Rượu (35%), methanol... 3. Thuốc : gây độc trực tiếp, ph ản ứng dị ứng hay phù mạch máu của tuyến tụy. Viết tắt thành NO IDEA để dễ nhớ! N: NSAIDs : kháng viêm không steroid (salicylates, sulindac) O: Other : thuốc khác như valproate... I : IBD drugs : thuốc điều trị bệnh viêm ruột như sulfasalazine, 5-aminosalicylic; Immunosuppressants : thuốc ức chế miễn dịch như L-asparaginase, azathioprine, 6 - Mecaptopurin. D: Diuretics thuốc lợi tiểu như furossemid, thiazides. E: Estrogen A: Antibiotic: kháng sinh như metronidazol,sulfonamide,tetracycline, nitrofurantoin. ACE inhibitors: thuốc ức chế men chuyển. Viêm tụy do thuốc có thể xảy ra ngay sau khi dùng thuốc hay sauvài tháng. 4. Nhiễm trùng : - Virus như Coxackie B, CMV, quai b ị, - Vi trùng: Salmonella species, Shigella species, E coli, Leptospira species... Viêm tụy cấp không phải là biểu hiện đầu tiên. - Ký sinh trùng: giun đũa, Fasciola hepatica...5. Chuyển hóa : - Tăng Triglycerit máu. - Tăng calci máu.6. Thiếu máu nuôi tụy: Thuyên tắc do huyết khối, viêm mạch máu, tụt HA, mất nước7. Di truyền : Xơ hóa nang.8. Nguyên nhân khác : Có thai, sau ERCP, sau phẫu thuật.9. Không rõ nguyên nhân : khoảng 10-20% Sỏi mật và rượu là 2 nguyên nhân thường gặp nhất. Lưu y : đặc quánh dịch mật và vi sỏi mật (d< 5mm)(Biliary sludge and microlithiasis) thường là nguyên nhân VTC nhưng không phát hiện trên siêu âm và CT scan. Đặc quánh dịch mật thường do nhịn đói kéo dài, nuôi ăn toàn bộ bằng đường tĩnh mạch kéo dài hay sử dụng Ceftriaxone. SINH LÝ BỆNH :  Tế bào nang tuyến tụy nhờ kích thích bởi thức ăn sẽ tiết ra các hạt Zymogenchứa các tiền men (proenzym) ch ưa hoạt hóa như trypsinogen, proelastase,chymotrypsinogen... và chất ức chế men tụy như antitrypsin ( SPINK1), antilipaseđđể ức chế tác dụng của các men trypsin và lipase trong mô tụy. Nhưng khả năngức chế này có giới hạn, khi trypsin và lipase đđược hoạt hóa ngay trong mô tụy qúanhiều thì hiện tượng phá hủy mô tụy vẫn diễn ra gây VTC...  Trypsinogen được hoạt hóa nhờ enterokinase và một số proteolytic enzymkhác trong lòng ruột thành trypsin .  Trypsin sẽ hoạt hóa các tiền men còn lại.  Bất cứ nguyên nhân nào gây tổn thương tế bào nang tuyến sẽ đưa đến cácquá trình sau : 1. Hoạt hóa trysinogen thành trypsine ngay trong tế bào nang tuyến 2. Trypsin sẽ hoạt hóa các tiền men khác dẫn đến hiện tượng tự tiêu hóa tại tụy (Autodigestion). 3. Zymogen chui qua màng đáy bên vào kho ảng kẻ hoạt động như chất hóa ứng động (Chemoatractans )cho tế b ào viêm làm hoạt hóa bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil) gây phóng thích superoxide hay các men phân hủy protein (proteolytic enzyms); ho ạt hóa đại thực bào phóng thích cytokin gây đáp ứng viêm tại chỗ. Một số cytokin được sản suất trong viêm tụy nặng gồm ICAM- 1,IL-1ß, TNF, PAF... Các hóa chất trung gian (mediators) của quá trình viêm làm tăng tính thấm mạch máu tụy gây phù nề, xuất huyết, hoại tử. Các hóa chất trung gian vào hệ tuần hoàn gây biến chứng và suy các cơ quan như tim, phổi, thận...GIẢI PHẪU BỆNH: 1. Viêm tụy cấp phù nề mô kẻ : Tụy căng to, phù nề. Mô kẻ phù nề, thâm nhiễm tế bào viêm, tăng sinh tếbào sợi, cĩ tụ chất keo giữa cc nang tuyến. Cấu trc tuyến tuỵ cịn nguyn. 2. Viêm tụy cấp hoại tử mỡ : Đại thể thấy các vết nến màu trắng đục từ vài milimet đến vài centimet trênbề mặt tụy hay trong mô tụy do nang tuyến bị ph hủy chỉ cịn cặn b x phịng v ccacit bo do tc dụng của lipase. 3. Viêm tụy cấp hoại tử xuất huyết: Tuyến tụy sưng to, màu nâu đen, xuất huyết. Mơ tụy bị ph hủy hồn tồn dotc dụng của trypsin v protease. Elasta ph hủy mạch mu gy xuất huyết tại tụy.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng cơ năng 1. Đau bụng : thường gặp nhất chiếm 95%. 1.1  Đau quặn mật có thể là dấu hiệu báo trước hay diễn tiến đến ...

Tài liệu được xem nhiều: