Danh mục

Trà đạo và những điểm đặc sắc trong nghệ thuật uống trà của Nhật Bản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.68 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Trà đạo và những điểm đặc sắc trong nghệ thuật uống trà của Nhật Bản trình bày khái quát về trà đạo; Lịch sử phát triển trà đạo; Những nét đặt trưng của trà đạo; Những điều cần lưu ý trong trà đạo; Sự hiếu khách của trà đạo (Omotenashi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trà đạo và những điểm đặc sắc trong nghệ thuật uống trà của Nhật BảnTRÀ ĐẠO VÀ NHỮNG ĐIỂM ĐẶC SẮC TRONG NGHỆ THUẬT UỐNG TRÀ CỦA NHẬT BẢN Phạm Trần Lê Ngân, Nguyễn Thị Minh Phương, Dương Ngọc Anh Thư, Trần Song Quỳnh Trâm, Đinh Ngọc Yến Vy* Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Huỳnh Anh Việt, CN. Tiết Thụy Tường VyTÓM TẮTTừ xưa tới nay, uống trà là một sinh hoạt hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế giới. Người Châu Á chúng tanói chung và người Nhật Bản nói riêng đều có chung sở thích uống trà. Tùy theo mỗi nét văn hóa đặc trưngcủa mỗi dân tộc, mà cách thưởng thức trà sẽ khác nhau. Việt Nam thưởng thức trà theo cách người Việt Nam;người Nhật Bản thưởng thức trà theo kiểu người Nhật Bản. Uống trà không những có lợi cho sức khoẻ mà cònlà một thú vui tinh thần khi mà mng ngôi yên lặng để thưởng thức chén trà, ngẫm nghĩ về cuộc sống.Nhật Bản là một quốc gia giàu bản sắc dân tộc. Trải qua những biến đổi của lịch sử và sự phát triển nhanhchóng không ngừng. Nhưng nét văn hóa dân tộc độc đáo, vẫn được lưu giữ cho đến tận ngày nay. Mà trong đókhông thể kể đến một trong những nét văn hoá độc đáo mang tên Trà Đạo. Trà đạo không chỉ đơn thuần là phéptắc uống trà, mà còn là một phương tiện hữu hiệu nhằm làm trong sạch tâm hồn bằng cách hòa mình với thiênnhiên, từ đó tu tâm dưỡng tính để đạt giác ngộ.Từ khóa: trà đạo, Nhật Bản, văn hóa, truyền thống1. KHÁI QUÁT VỀ TRÀ ĐẠOTrà đạo là nghi thức thưởng trà truyền thống của người Nhật, được biết đến dưới những cái tên Cha-no-yu (茶の湯), Sado hay Chado (茶道), hay nghĩa đen là hoạt động chuẩn bị và thưởng thức Matcha (抹茶) - bột tràxanh cùng với các loại đồ ngọt trong văn hoá của Nhật Bản, có nguồn gốc từ phái Thiền tông của Phật giáo.Những khái niệm chung về Trà đạo gồm: Cha-no-yu (茶の湯, nước nóng dùng pha trà), đây là nghi lễ uống tràđơn lẻ; Sado hay Chado (茶道, phương cách thưởng trà) được biết đến như một loại nghệ thuật thưởng thứctrà. Đặc biệt hơn có trà sự với trà hội: Cha-ji (茶事, trà sự) là một nghi lễ trà đạo đầy đủ gồm Kaiseki (một bữaăn nhẹ), Usuicha (một lượt trà trà loãng) và Koicha (một lượt trà đặc), nghi lễ này thường kéo dài trong vòngbốn tiếng. Chakai (茶会, trà hội) không bao gồm một bữa ăn nhẹ. Nhờ Trà đạo, người Nhật sẽ rút ra được nhiềubài học, đó là đức tính giản dị, sự hồn nhiên và tác phong chững chạc, sự ngăn nắp, trọng kỉ luật và tuân thủ 1281các quy chế xã hội. Thông qua các phép tắt uống trà, người Nhật mong muốn hòa cùng thiên nhiên làm tươimát tâm hồn, tu tâm dưỡng tính theo đúng tinh thần Phật giáo. Vì thế từ xa xưa trà đạo ở Nhật Bản có bốnnguyên tắc cơ bản : Hòa – Wa (和) - hòa hợp trong tự nhiên , Kính - Kel (敬) - kính trọng, Thanh - Sei (清) –tinh khiết, Tịnh - Jaku (寂) – tĩnh mịch.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRÀ ĐẠOGiai đoạn 1: Năm 1191 vào thời kỳ Kamakura (1185-1333), có vị cao tăng người Nhật là sư Eisai (1141-1215),ông sang Trung Hoa để tham vấn học đạo. Khi trở về nước, ông mang theo một số hạt trà về trồng trong sânchùa tại Uji, phía nam Kyoto. Vào thế kỉ thứ 8 – 14 phong tục trà đạo dần dần lan rộng đến các ngôi chùa Phậtgiáo và các xã hội samưrai, và vào nửa sau của thời kỳ Kamakura, người dân thường bắt đầu thưởng thức tràđạo như một thú vui. Thời kỳ Muromachi thu thập một số lượng lớn trà Trung Quốc như của YoshimasaAshikaga.Giai đoạn 2: Vào cuối thế kỉ 16, Trà đạo đã được nhà sư Senno Rikyu là một trong những thương gia giàu cónhất thời đó đã kế thừa và sáng lập và hoàn thiện lễ nghi cùng 1 buổi tiệc trà và ông cũng là người đầu tiên làmmột cuộc cải cách về phương tiện uống trà, các trà cụ quý hiếm đắt tiền của Trung Hoa nhập vào Nhật Bản đãđược ông bỏ đi và thay vào đó là những ấm, chén, bình, nồi: có giá cả bình dân. Người dân bắt đầu nhiệt liệthưởng ứng Trà đạo.Giai đoạn 3: Đến đầu thế kỉ 19, tức là cuối thời Edo (1603-1868) thưởng thức trà đạo là đặc quyền của namgiới. Cho đến đầu thời Meiji (1868-1912) thì phụ nữ nữa mới chính thức được tham sự tiệc trà. Cùng với tiếntrình hội nhập, trà đạo hiện nay cũng dần được biến đổi, trong mỗi phòng trà đều có một số bàn ghế gỗ chokhách ngồi. Nếu như khách không thể quen với kiểu ngồi truyền thống của Nhật thì được phép ngồi ghế gỗ.3. NHỮNG NÉT ĐẶT TRƯNG CỦA TRÀ ĐẠO3.1 Không gian thưởng tràTrà viên (ちゃにわ): là nơi yên tĩnh phản ánh vẻ đẹp của thiên nhiên và nghệ thuật sống hòa hợp. Vườn tràđã được thiết kế như là không gian yên bình, tự nhiên để tách mình ra khỏi thế giới hằng ngày sôi động trướckhi vào trà thất và đến với thế giới trà đạo yên tĩnh. Roji - Lối đi sân vườn dẫn đến phòng trà. Thuật ngữ “Roji”có nghĩa đen là “mặt đất đầy sương”. Mong đợi rằng những người tham gia Trà đạo để lại tất cả những suynghĩ và mong muốn trần tục của họ bên ngoài bằng cách đi ...

Tài liệu được xem nhiều: