Thông tin tài liệu:
1. Các phương trình cân bằng điện áp của các cuộn dây máy phát đồng bộ ở trục
a,b,c. Giải thích các đại lượng.
Trả lời
Trong đó :
; ;
Phương trình cân bằng ở cuộn kích từ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trả lời mô hình hóa
Trả lời mô hình hóa
Lý thuyết
Các phương trình cân bằng điện áp của các cuộn dây máy phát đồng bộ ở trục
1.
a,b,c. Giải thích các đại lượng.
Trả lời
Trong đó :
; ;
Phương trình cân bằng ở cuộn kích từ
Các phương trình tương hỗ từ của các cuộn dây máy phát đồng bộ ở trục a,b,c.
2.
Giải thích các đại lượng.
Trả lời
Phương trình tương hỗ từ nói lên rằng từ thông của các cuộn phụ thuộc vào các
hệ số hỗ cảm và dòng điện của các cuộn ở trong mạch từ
Cuộn ổn định theo trục dọc không bị ảnh hưởng bởi các cuộn dây bên stato
Xét sự thay đổi của các hệ số hỗ cảm của các cuộn dây stator?
3.
Trả lời
Ta thấy 2 cuộn đặt lệch nhau 1 góc là 1200 nên góc này là âm và khi quay được
900 thì giá trị là nhỏ nhất
Đối với cuộn kích từ
Xét sự thay đổi của các hệ số hỗ cảm của các cuộn dây stator và cuộn ổn định ?
4.
Trả lời :
Với cuộn ổn định
Cuộn ổn định theo trục dọc trễ pha 900 so với trục ngang
Mối quan hệ giữa 2 hệ trục (a,b,c) và (d,q)? Viết biểu thức của các đại lượng
5.
điện áp, dòng điện, từ thông thể hiện mối quan hệ giữa 2 hệ trục?
Trả lời :
Lấy đại lượng điện áp để xét
Hình
Dòng điện
Từ thông
Ta thấy từ thông sớm hơn điện áp 1 góc 900 nên ta có
Hình
Trình bày MFĐ Đồng bộ giả tưởng và các phương trình tương hỗ của chúng
6.
( Ψf, Ψd, Ψq, ΨD, ΨQ)?
Trả lời
Máy đồng bộ giả tưởng ở đây là mấy đồng bộ gồm các cuộn giả tưởng được
đặt nên hệ trục dq như hình vẽ gồm cuộn stato giả tưởng , cuộn ổn định giả
tưởng , cuộn kích từ giả tưởng
Hình
Như vậy các cuộn nằm trên 1 một trục sẽ có mối quan hệ tương hỗ nhau
Ta có :
Chuyển các phương trình sau về giá trị tương đối :
7.
Ud= -r.id + + ω. Ψq
Uq= -r.iq - + ω. Ψd
Trả lời :
Để chuyển các phương trình trên ta chọn các đại lượng so sánh sau đây
biên độ điện áp định mức
biên độ dòng điện định mức
tổng trở định mức
Chọn từ thông lúc không tải ta có
Từ các giá trị trên bằng cách chia cả 2 vế cho Ub ta thu được phương trình ở giá trị
tương đối
Tại sao phải chuyển các phương trình về dạng tương đối.
Chuyển các phương trình sau về giá trị tương đối Uf,UD,UQ, Ψf, Ψd, Ψq,ΨD,ΨQ ?
8.
Trả lời
1.
2.
3.
Đơn giản hóa hệ pt máy phát đồng bộ ?
9.
Trả lời :
Để đơn giản hóa máy phát đồng bộ ta bỏ qua các cuộn ổn định và các thành phần
biến đổi không tuần hoàn và ta thu được phương trình như sau
Trình bày mô hình toán học của tải đối xứng ( R-L) viết ở trục (d,q)
10.
Trả lời
Ta có mô hình tải đối xứng như sau
Như vậy tương tự như cách làm với máy đồng bộ ta có phương trình ở hệ trục
dq như sau
Đưa hệ phương trình tải đối xứng sang giá trị tương đối ?
11.
Phương trình ở hệ tương đối giống i hệt ở thực
Chú ý hệ số đồng nhất
Hệ pt cân bằng điện áp của động cơ ko đồng bộ ở hệ trục (d,q)
12.
Trả lời
Đối với động cơ không đồng bộ thì ta có phương trình cân bằng điện áp viết ở
hệ trục dq như sau
Trình bày động cơ không đồng bộ giả tưởng và pt tương hỗ ?
13.
Trả lời
Động cơ không đồng bộ giả tưởng bao gồm các cuộn dây theo trục dọc và ngang
đồng thời các cuộn ở trên cùng một trục thì có mối quan hệ tương hỗ nhau
Mô hình
Như vậy ở động cơ đồng bộ gồm 4 cuộn trong đó cuộn d là cuộn stato theo trục
dọc cuộn D cuộn roto theo trục dọc , cuộn q là cuộn stato theo trục ngang cuộn Q
là cuộn rotor theo trục ngang
Như vậy ta có mối quan hệ
Chuyển đổi các phương trình CB điện áp cuộn ổn định sang giá trị tương đối ?
14.
Trả lời :
Tương tự ta có
Chuyển đổi các phương trình tính Mô men :
15.
Me-Mc = j
Me =3/2(Ψd.iq- Ψq.id)
Trả lời :
Ta nhân và chia với Mb
Và
Trình cày cấu tạo, nguyên lý bộ điều chỉnh điện áp ( Phức hợp pha+độ lệch)
16.
Trả lời :
§ C SC
KT M F§ B
u
C Çu C .L u K ª n h ® i Ön ¸ p
i
K ª n h d ß n g ® i Ön
+ +
+
u
∆e
Bé H C§ A n
Nguyên lý hoạt động :
Giả sử động cơ ...