Danh mục

TRẮC NGHIỆM - MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN – PHẦN 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 99.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CÂU HỎI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN PHẦN Y LÝ * Trả lời ngắn các câu hỏi 1. Những học thuyết cơ bản vận dụng cho dược học cổ truyền là: học thuyết âm dương, A………………….(), tạng tượng và kinh lạc 2. Học thuyết Âm dương, ngũ hành trong Y học cổ truyền được xây dựng trên cơ sở: học thuyết triết học cổ đại Phương đông và……..…………………() 3. Khi ăn phải thức ăn có độc thì dùng pháp..........() 4. Khi bụng táo kết thì dùng pháp...................(). 5. Khi mụn nhọt mẩn ngứa có thể dùng pháp................() 6. Khi cơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM - MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN – PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM - MÔN DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN – PHẦN 1CÂU HỎI DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀNPHẦN Y LÝ* Trả lời ngắn các câu hỏi1. Những học thuyết cơ bản vận dụng cho dược học cổ truyền là: học thuyết âmdương, A………………….(), tạng tượng và kinh lạc2. Học thuyết Âm dương, ngũ hành trong Y học cổ truyền được xây dựng trên cơsở: học thuyết triết học cổ đại Phương đông và……..…………………()3. Khi ăn phải thức ăn có độc thì dùng pháp..........()4. Khi bụng táo kết thì dùng pháp...................().5. Khi mụn nhọt mẩn ngứa có thể dùng pháp................()6. Khi cơ thể mệt mỏi gầy yếu thì dùng pháp..........()7. Xếp theo âm dương thì: các cương lý, hư, hàn thuộc …… ()8. Xếp theo âm dương thì : các cương biểu, thực, nhiệt thuộc ......…()9. Học thuyết tạng phủ của YHCT đề cập đến 3 vấn đề chính sau: tạng phủ, chứcnăng tạng phủ, ……………………()10. Học thuyết kinh lạc thể hiện được sự phân bố kinh lạc, huyệt vịvà………………………….()11. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Âm hư sinh ................()12. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Dương hư sinh......………()13. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Âm thịnh sinh ..……...()14. Hoàn chỉnh các câu sau về chứng bệnh: Dương thịnh sinh…..........()15. Bốn phương pháp chẩn đoán mà YHCT thường dùng là: vọng chẩn, văn chẩn,thiết chẩn, và……………..()16. Âm dương mang tính tương đối và tính .................................()đó thể hiện trong từng vật thể, từng sự việc, thể hiện ở sự vận động của âm dương.17. Nội dung cơ bản của học thuyết âm dương chỉ ra trong mỗi vật thể , mỗi sựviệc bao giờ cũng tồn tại khách quan hai mặt vừa đối lập lại vừa ……………….(),vừa hoà hợp vừa tương phản.18. Bệnh tật phát sinh là do …………………………….()19. Lục khí khi gây bệnh cho cơ thể còn gọi là …………….()20. Nguyên nhân gây bệnh bên trong YHCT gọi là…………......()21. Hai thuộc tính cơ bản của âm dương đó là: tồn tại kháh quan và âm dươngmang tính ……………………( )22. Ngũ hành tương sinh có nghĩa là hành này hỗ trợ, …………() hành kia, tạođiều kiện cho nhau phát triển.23.Ngũ hành tương khắc có nghĩa là hành này giám sát, …………() hành kia đ ểkhông phát triển quá mức.24. Ngũ hành tương thừa có nghĩa là hành đi ............ ……..() mạnh hơn hànhđược khắc.25.Ngũ hành tương vũ có nghĩa là hành bị khắc ...........…………() hơn hành đ ếnkhắc.26. Theo quy luật ngũ hành : Mộc sinh ..........……()27. Theo quy luật ngũ hành : Hỏa sinh ......……….() luật ngũ hành : Thổ28. Theo quy sinh ...........……()30. Theo quy luật ngũ hành : Kim sinh ……….()31. Theo quy luật ngũ hành : Thủ y sinh .....………()23. Theo quy luật ngũ hành : Kim khắc ..........…..()32. Theo quy luật ngũ hành : Mộc khắc ..............………()33. Theo quy luật ngũ hành : Thổ khắc .......……()34. Theo quy luật ngũ hành : Thủ y khắc ....………()35. Theo quy luật ngũ hành : Hỏa khắc ...…………()36. Nguyên tắc điều hoà âm dương theo Y học cổ truyền: Bệnh thuộc chứngdương thì dùng .....………….()37. Nguyên tắc điều hoà âm dương theo Y học cổ truyền : Bệnh thuộc chứng âmthì dùng ......……………()38. Khi dùng thuốc YHCT cần chú ý đến tính chất tương sinh và............................()39. Thuyết ngũ hành đựơc vận dụng vào điều trị theo 2 nguyên tắc sau đây: con hưbổ mẹ và ………………………()40. Điều hoà âm dương trong cơ th ể bằng thuốc và châm cứu dựa vào 2 nguyêntắc sau: hư thì bổ, …………………..()41. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: can sinh.............()42. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: tỳ sinh……()43. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: phế……….()44. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: tâm sinh........()45. Kể tên ngũ tạng trong cơ thể theo quy luật tương sinh: thận sinh......()46. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: Đởm sinh………. ()47. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: tiểu tràng sinh .........()48. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: vị sinh………. ()49. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: Đại tràng sinh......()50. Kể tên lục phủ trong cơ thể theo quy luật tương sinh: thủ y sinh………. ()51. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý: Tâm và........................()52. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý.....……() và Đại tràng53. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý ……() và Bàng quang54. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý tỳ và......... ()55. Kể tên từng cặp tạng phủ có quan hệ biểu lý Can và...……()56. Liệt kê các tạng có liên quan về huyết: Tâm, can,……() và th ận57. Liệt kê các tạng có liên quan về khí: Tỳ, ..……(), và thận58. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiếu trong cơ thể: Tâm khai khiếu ra..................()59. Liệt kê sự liên quan giữa các tạng và các khiế ...

Tài liệu được xem nhiều: