TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH NĂM 2011 - CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.44 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trắc nghiệm ôn thi đh năm 2011 - chương v dòng điện xoay chiều, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH NĂM 2011 - CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUTRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH NĂM 2011 CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU1/- Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? a. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện b. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong một chu kỳ bằng không c. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không d. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình2/- Phát biểu nào sau đây là không đúng? a. Điện áp biến đổi đều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều b. Dòng điện có cường độ biến đổi đều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều c. Suất điện động biến đổi đều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều d. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau3/- Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? a. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 2 b. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 4 c. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 2 d. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 44/- Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? a. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 2 b. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 4 c. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 2 d. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 45/- Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc 2 Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở a. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở b. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện c. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm d. 1046/- Đặt vào hai đầu tụ điện C= F một điện áp xoay chiều u=141cos100 t (V). Cường độ dòng điện qua tụ điện là a. 1,41A b. 1,00A c. 2,00A d. 100A7/- Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụthuộc vào a. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch b. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch c. Cách chọn góc tính thời gian để tính pha ban đầu d. Đặc tính của mạch điện và tần số dòng điện xoay chiều8/- Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng a. Giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch b. Giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch c. Giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch d. Giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm9/- Mạch điện xoay chiều gồm RLC gồm điện trở thuần R (R=30 ), tụ điện C (ZC=20 ) và cuộn dâythuần cảm (ZL=60 ) mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là a. 50 b. 70 c. 110 d. 2500 104 210/- Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100 , tụ điện C= F và cuộn cảm L= H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=200cos100 t (V). Cường độ dòngđiện hiệu dụng trong mạch là a. 2A b. 1,4A c. 1A d. 0,5A11/- Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? a. sin b. cos c. tan d. cot 12/- Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? a. Điện trở thuần R, nối tiếp với điện trở thuần R2 b. Điện trở thuần R, nối tiếp với cuộn cảm L c. Điện trở thuần R, nố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH NĂM 2011 - CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUTRẮC NGHIỆM ÔN THI ĐH NĂM 2011 CHƯƠNG V DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU1/- Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng? a. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện b. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong một chu kỳ bằng không c. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không d. Công suất tỏa nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng 2 lần công suất tỏa nhiệt trung bình2/- Phát biểu nào sau đây là không đúng? a. Điện áp biến đổi đều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều b. Dòng điện có cường độ biến đổi đều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều c. Suất điện động biến đổi đều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều d. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau3/- Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? a. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 2 b. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 4 c. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 2 d. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 44/- Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? a. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 2 b. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 4 c. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 2 d. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc 45/- Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc 2 Người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở a. Người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở b. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện c. Người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm d. 1046/- Đặt vào hai đầu tụ điện C= F một điện áp xoay chiều u=141cos100 t (V). Cường độ dòng điện qua tụ điện là a. 1,41A b. 1,00A c. 2,00A d. 100A7/- Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụthuộc vào a. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch b. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch c. Cách chọn góc tính thời gian để tính pha ban đầu d. Đặc tính của mạch điện và tần số dòng điện xoay chiều8/- Phát biểu nào sau đây là không đúng?Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng a. Giữa hai đầu cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch b. Giữa hai đầu tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch c. Giữa hai đầu điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch d. Giữa hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm9/- Mạch điện xoay chiều gồm RLC gồm điện trở thuần R (R=30 ), tụ điện C (ZC=20 ) và cuộn dâythuần cảm (ZL=60 ) mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là a. 50 b. 70 c. 110 d. 2500 104 210/- Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100 , tụ điện C= F và cuộn cảm L= H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=200cos100 t (V). Cường độ dòngđiện hiệu dụng trong mạch là a. 2A b. 1,4A c. 1A d. 0,5A11/- Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? a. sin b. cos c. tan d. cot 12/- Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? a. Điện trở thuần R, nối tiếp với điện trở thuần R2 b. Điện trở thuần R, nối tiếp với cuộn cảm L c. Điện trở thuần R, nố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi thử vật lý đề thi đại học đề thi cao đẳng tài liệu luyện thi lý ôn thi đại học đề thi tham khảo môn lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 96 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 45 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI ĐH-CĐ
12 trang 37 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 5 )
6 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH HOÁ HỌC LỚP 12
2 trang 31 0 0 -
ĐỀ LUYỆN THI VÀ ĐÁP ÁN - TIẾNG ANH ( Số 4 )
6 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 29 0 0 -
ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: TIẾNG TRUNG QUỐC; Khối D; Mã đề thi 362
5 trang 27 0 0