Danh mục

Trắc nghiệm sinh học lớp 12

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.66 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gen của sinh vật nhân sơ khác gen sinh vật nhân thực ở chỗA. có vùng mã hóa liên tục.B. có vùng mã hóa không liên tục.C. gen được chia thành 3 vùng: khởi đầu, mã hóa, kết thúc.D. có tín hiệu kết thúc dịch mã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm sinh học lớp 12 Trắc nghiệm Sinh 12 – NĐ - HVT TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 Chương I. Cơ chế di truyền và biến dị Gen của sinh vật nhân sơ khác gen sinh vật nhân thực ở chỗCâu 1: A. có vùng mã hóa liên tục. B. có vùng mã hóa không liên tục. C. gen được chia thành 3 vùng: khởi đầu, mã hóa, kết thúc. D. có tín hiệu kết thúc dịch mã. Theo F.Jacôp và Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hànhCâu 2: (operator) là A. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin. C. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã. D. vùng khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin và prôtêin này tham gia vào quá trình trao đổi chất của tế bào hình thành nên tính trạng. Nhiễm sắc thể của sinh vật chưa có nhân (nhân sơ) chứaCâu 3: A. một phân tử ADN trần, dạng thẳng. B. một phân tử ADN dạng vòng thường không kết hợp với prôtêin histôn. C. một phân tử ADN to dạng vòng và một phân tử vòng nhỏ hơn gọi là plasmit. D. một phân tử ADN dạng vòng không liên kết với prôtêin histôn. Điểm nhiệt độ mà ở đó hai mạch của phân tử ADN tách nhau ra thì được gọi là nhiệt độCâu 4: nóng chảy của ADN. Có 4 phân tử ADN đều có cùng chiều dài nhưng tỉ lệ các loại nuclêôtit khác nhau. Hỏi phân tử nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Phân tử ADN có A chiếm 40%. B. Phân tử ADN có A chiếm 30%. C. Phân tử ADN có A chiếm 20%. D. Phân tử ADN có A chiếm 10%. Quá trình nhân đôi của ADN luôn phải tổng hợp đoạn mồi vìCâu 5: A. enzim ADN pôlimeraza chỉ gắn nuclêôtit vào đầu 3’OH tự do. B. enzim ADN pôlimeraza hoạt động theo nguyên tắc bổ sung. C. đoạn mồi làm nhiệm vụ cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp. D. tất cả các enzim pôlimeraza đều cần có đoạn mồi thì mới hoạt động được. Một tế bào có kiểu gen AABb tiến hành giảm phân, nếu ở kì sau của giảm phân II cácCâu 6: nhiễm sắc thể kép đều không phân li thì A. mỗi giao tử đều có bộ nhiễm sắc thể (n+1). B. tạo ra giao tử có bộ nhiễm sắc thể n kép là AABB và AAbbb. C. tạo ra giao tử có bộ nhiễm sắc thể n đơn bội là AB, Ab. D. Không tạo ra giao tử hoặc giao tử bị chết. Cho hai cây lưỡng bội có kiểu gen AA và aa lai với nhau được F1. Trong lần nguyênCâu 7: phân lần đầu tiên của hợp tử F1 đã xảy ra đột biến tứ bội hóa. Kiểu gen của các cơ thể tứ bội này là A. AAAA. B. AAAa. C. AAaa. D. aaaa. Một cơ thể sinh vật có tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều dư thừa một nhiễm sắc thể so vớiCâu 8: các cá thể bình thường. Cá thể đó được gọi là A. thể tam bội. B. thể một. C. thể ba. 1 Trắc nghiệm Sinh 12 – NĐ - HVT D. thể không. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể làCâu 9: A. cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ. B. quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. C. quá trình nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn. D. sự phân li không bình thường của một hay nhiều cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bàoCâu 10: Thể tứ bội có thể được hình thành do A. có sự rối loạn quá trình nhân đôi của các nhiễm sắc thể trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. B. tất cả các nhiễm sắc thể bắt đôi quá chặt nên không phân li được về hai cực trong quá trình hình thành giao tử. C. tất cả các nhiễm sắc thể được nhân đôi và tách nhau ra nhưng chúng không được di chuyển về hai cực trong những lần phân chia đầu tiên của hợp tử. D. tất cả các nhiễm sắc thể sau khi đã nhân đôi đều được di chuyển về một cực của tế bào trong những lần phân chia đầu tiên của hợp tử.Câu 11: Một nhiễm sắc thể bình thường có tâm động nằm chính giữa nay bị đột biến làm cho tâm động nằm ngay sát đầu mút của nhiễm sắc thể nhưng kích thước của nhiễm sắc thể không bị thay đổi so với bình thường. Kiểu đột biến gây nên nhiễm sắc thể bất bình thường này có thể là A. mất một đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể. C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn không tương hỗ hoặc đảo đoạn nhiễm sắc thể.Câu 12: Loại đột biến ít ảnh hưởng nhất đến sức sống của thể đột biến là A. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể. B. đột biến chuyển đoạn giữa các nhiễm sắc thể. C. đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể. D. đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. 0Câu 13: Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A , khi nhân đôi một lần, môi trường nội bào cần cung cấp A. 2500 nuclêôtit. B. 2000 nuclêôtit. C. 15000 nuclêôtit. D. 3000 nuclêôtit.Câu 14: Dạn ...

Tài liệu được xem nhiều: