Danh mục

Trắc nghiệm Tin học đại cương 3

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.89 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trắc nghiệm Tin học đại cương 3 0310 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ "Quản lý chiến lược" (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo các hoạt động quản lý hay mức quản lý). 1) Xử lý các đơn đặt hàng, các danh đơn và hóa đơn; trả lời các câu hỏi về hiện trạng ... 2) Lên lịch hoạt động; điều phối công việc hàng ngày; lập báo cáo về kết quả công tác ... 3) Lập, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch cho từng thời kỳ ngắn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Tin học đại cương 3 Trắc nghiệm Tin học đại cương 3 0310 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ Quản lý chiến lược (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo các hoạt động quản lý hay mức quản lý). 1) Xử lý các đơn đặt hàng, các danh đơn và hóa đơn; trả lời các câu hỏi về hiện trạng ... 2) Lên lịch hoạt động; điều phối công việc hàng ngày; lập báo cáo về kết quả công tác ... 3) Lập, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch cho từng thời kỳ ngắn hạn; hình thành các khoản ngân sách, phân bổ các nguồn tài lực ... 4) Đề ra mục tiêu; lập, theo dõi, điều chỉnh kế hoạch dài hạn; hoạch định chính sách đối nội và đối ngoại của cơ quan ... 0311 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ Bán hàng, tiếp thị (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo chức năng sản xuất kinh doanh). 1) Theo dõi, dự báo doanh số bán; lập kế hoạch bán hàng; phân tích tình hình bán hàng, khách hàng và thị trường ... 2) Lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, điều độ sản xuất ... 3) Lập kế hoạch và kiểm soát việc mua bán vật tư; theo dõi, phân phối vật tư trong kho ... 4) Phân tích tài chính; phân tích chi phí; lập kế hoạch và theo dõi nhu cầu về vốn; tính thu nhập ... 0312 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ Sản xuất (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo chức năng sản xuất kinh doanh). 1) Theo dõi, dự báo doanh số bán; lập kế hoạch bán hàng; phân tích tình hình bán hàng, khách hàng và thị trường ... 2) Lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, điều độ sản xuất ... 3) Lập kế hoạch và kiểm soát việc mua bán vật tư; theo dõi, phân phối vật tư trong kho ... 4) Phân tích tài chính; phân tích chi phí; lập kế hoạch và theo dõi nhu cầu về vốn; tính thu nhập ... 0313 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ Hậu cần (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo chức năng sản xuất kinh doanh). 1) Theo dõi, dự báo doanh số bán; lập kế hoạch bán hàng; phân tích tình hình bán hàng, khách hàng và thị trường ... 2) Lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, điều độ sản xuất ... 3) Lập kế hoạch và kiểm soát việc mua bán vật tư; theo dõi, phân phối vật tư trong kho ... 4) Phân tích tài chính; phân tích chi phí; lập kế hoạch và theo dõi nhu cầu về vốn; tính thu nhập ... 0314 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ Tài chính, kế toán (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo chức năng sản xuất kinh doanh). 1) Theo dõi, dự báo doanh số bán; lập kế hoạch bán hàng; phân tích tình hình bán hàng, khách hàng và thị trường ... 2) Lập kế hoạch, theo dõi tiến độ, điều độ sản xuất ... 3) Lập kế hoạch và kiểm soát việc mua bán vật tư; theo dõi, phân phối vật tư trong kho ... 4) Phân tích tài chính; phân tích chi phí; lập kế hoạch và theo dõi nhu cầu về vốn; tính thu nhập ... 0315 Chọn một nhóm ứng dụng điển hình thuộc về phân hệ Điều động nhân lực (khi phân chia hệ thống thông tin tổng hợp thành các phân hệ theo chức năng sản xuất kinh doanh). 1) Theo dõi, dự báo doanh số bán; lập kế hoạch bán hàng; phân tích tình hình bán hàng, khách hàng và thị trường ... 2) Lập kế hoạch về nhu cầu nhân lực; phân tích kết quả công tác; quản lý việc nâng bậc lương ... 3) Lập kế hoạch và kiểm soát việc mua bán vật tư; theo dõi, phân phối vật tư trong kho ... 4) Phân tích tài chính; phân tích chi phí; lập kế hoạch và theo dõi nhu cầu về vốn; tính thu nhập ... 040401 Máy tính điện tử vạn năng bao gồm các loại? 1) Máy tính mạch tổng hợp, máy tính vi mạch cực cao, máy tính có bộ vi xử lý. 2) Máy tính qui mô lớn, máy tính qui mô vừa, máy vi tính. 3) Máy tính siêu hạng, máy tính cỡ lớn, máy tính vừa và nhỏ, máy tính siêu nhỏ. 4) Máy tính tốc độ cực nhanh, máy tính tốc độ nhanh, máy tính tốc độ trung bình. 0402 Phần cứng của máy tính là gì? 1) Là hệ thống các chương trình và các thiết bị công nghệ để cho máy tính có thể hoạt động được. 2) Là hệ thống các chương trình để vận hành máy tính. 3) Là bộ xử lý trung tâm CPU và các thiết bị nhớ. 4) Là tập hợp các thiết bị công nghệ tạo thành một máy tính điện tử. 050501 Bộ nhớ ngoài được gọi là bộ nhớ phụ vì 1) MTĐT vẫn hoạt động được ngay cả khi không có bộ nhớ ngoài. 2) Dữ liệu và chương trình được lưu trữ lâu dài và chủ yếu ở bộ nhớ trong, chỉ những dữ liệu và chương trình thứ yếu mới lưu ở bộ nhớ ngoài. 3) Bộ nhớ ngoài bị hạn chế về dung lượng và chỉ dùng để lưu trữ dữ liệu và chương trình một cách tạm thời. 4) Cả 3 phương án trên đều đúng. 0502 Đặc điểm của ROM (một phần của bộ nhớ trong) là 1) ROM chứa những lệnh quan trọng nhất, thường xuyên cần tới để duy trì trạng thái sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của máy. Người dùng có thể ghi thêm những lệnh quan trọng khác của mình vào ROM và xoá đi nếu không dùng đến nữa. 2) ROM chứa những lệnh quan trọng nhất, thường xuyên cần tới để duy trì trạng thái sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của máy. Chính các nhà sản xuất máy tính ghi sẵn các lệnh quan trọng đó vào ROM. Thông tin trong ROM không bị xoá đi khi mất điện hoặc tắt máy. 3) Giống như RAM, người dùng không những có thể đọc thông tin từ ROM mà còn ghi được thông tin vào ROM. Điểm khác biệt ở đây là những thông tin được ghi vào ROM không bị xoá đi khi mất điện hoặc tắt máy như đối với những thông tin được ghi vào RAM. 4) ROM chứa những lệnh quan trọng nhất, thường xuyên cần tới để duy trì trạng thái sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của máy. Những lệnh này được nạp vào ROM trong quá trình khởi động máy và bị xoá đi khỏi bộ nhớ trong khi mất điện hoặc tắt máy. 060601 Đặc điểm chung của các thiết bị ngoại vi của máy tính là gì? 1) Tạo thành các kênh liên lạc để truyền đưa thông tin qua lại giữa các bộ phận của một máy tính. 2) Có chứa các thành phần cơ điện nên khó thu nhỏ kích thước và tốc độ hoạt động chậm. 3) Được chế tạo bằng các vật liệu rẻ tiền như đĩa từ cứng, đĩa từ mềm, băng từ, đĩa quang học... 4) Có chứ ...

Tài liệu được xem nhiều: