Trắc nghiệm về Quy luật phân li Mendel
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 121.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng:A. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhauB. Có nhiều cặp tính trạng tương phảnC. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớnD. Tự thụ phấn chặt chẽ2. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạngB. Cơ chế nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm về Quy luật phân li MendelTrắc nghiệm về Quy luật phân li Mendel1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng:A. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhauB. Có nhiều cặp tính trạng tương phảnC. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớnD. Tự thụ phấn chặt chẽ2. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạngB. Cơ chế nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinhC. Sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST đồng dạng trong giảm phân và tổhợp tự do trong thụ tinhD. Sự tự nhân đôi của NST, sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảmphân và tổ hợp trong thụ tinh3. Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phươngpháp :A. Tạp giao B. Lai phân tíchC. Phân tích cơ thể lai D. Lai thuận nghịch4. Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tínhtrạng tương phản, ở thế hệ F2, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểuhình là:A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 3 : 3 : 1 :1. C. 3 : 3 : 3 : 3 D. 9 : 3 : 3 :15. Một thứ tínhtrạng do 2 gen alen chi phối, nếu gent rội di truyền theokiểu trội không hoàn toàn thì hiện tượng này sẽ được xác định khi:A. Lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phảnxuất hiện F1 đồng loạt xuất hiện tính trạng trung gianB. Khi lai giữa 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tươngphản thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1C. Tính trạng đó gồm có 3 tính trạng tương ứngD. Tất cả đều đúng6. Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạngB. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặptính trạngC. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tươngphảnD. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặptính trạng tương phản7. Theo định luật Menden 2A. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phảnthì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tínhtrạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặnB. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 saukhi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội vàlặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặnC. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phảnthì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tínhtrạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặnD. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giaophấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1 lặn8. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệB. Cá thể F2 bị bất thụC. Tạo ra hiện tượng ưu thế laiD. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống9. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàntoàn. Hãy cho biết: Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen khác nhauvề các alen nói trên?A. 1 kiểu gen B. 2 kiểu gen C. 3 kiểu gen D. 4 kiểugen10. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:A. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố vàmẹB. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹC. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bốvà mẹD. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ11. Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là:A. Phương pháp tạp giao B. Phương pháp phân tích di truyền giống laiC. Phương pháp lai phân tích D. Phương pháp tự thụ12. Điều kiện nào dưới đây không phải là nghiêm đúng cho định luậtđồng tính và phân tính của Menden:A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phảnB. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy địnhC. Các cá thể phải có khả năng sống như nhau mặc dù kiểu gen khác nhauD. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn13. Điểm giống nhau trong kết quả lai 1 tính trạng trong trường hợp trộihoàn toàn và trội không hoàn toàn :A. Kiểu gen và kiểu hình F1 B. Kiểu hình F1 và F2.C. Kiểu gen và kiểu hình F2. D. Kiểu gen F1 và F214. Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?A. Trội hoàn toàn B. Phân li độc lậpC. Phân li D. Trội không hoàn toàn.15. Điều kiện quan trọng nhất để quy luật phân li độc lập nghiệm đúng là:A. Một gen quy định 1 tính trạng tương ứngB. Trội - lặn hoàn toànC. Mỗi cặp gen quy định 1cặp tính trạng tương phản nằm trên những cặp NSTtương đồngD. P thuần chủng16. Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiệncách sau:A. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm về Quy luật phân li MendelTrắc nghiệm về Quy luật phân li Mendel1. Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng:A. Không thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhauB. Có nhiều cặp tính trạng tương phảnC. Cho số lượng cá thể ở thế hệ sau lớnD. Tự thụ phấn chặt chẽ2. Cơ sở tế bào học của định luật phân tính là:A. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạngB. Cơ chế nhân đôi trong gian kì và sự tổ hợp trong thụ tinhC. Sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST đồng dạng trong giảm phân và tổhợp tự do trong thụ tinhD. Sự tự nhân đôi của NST, sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảmphân và tổ hợp trong thụ tinh3. Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phươngpháp :A. Tạp giao B. Lai phân tíchC. Phân tích cơ thể lai D. Lai thuận nghịch4. Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về 2 cặp tínhtrạng tương phản, ở thế hệ F2, Menđen đã thu được tỉ lệ phân tính về kiểuhình là:A. 1 : 1 : 1 : 1 B. 3 : 3 : 1 :1. C. 3 : 3 : 3 : 3 D. 9 : 3 : 3 :15. Một thứ tínhtrạng do 2 gen alen chi phối, nếu gent rội di truyền theokiểu trội không hoàn toàn thì hiện tượng này sẽ được xác định khi:A. Lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phảnxuất hiện F1 đồng loạt xuất hiện tính trạng trung gianB. Khi lai giữa 2 cá thể bố mẹ thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tươngphản thì ở F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính 1 : 2 : 1C. Tính trạng đó gồm có 3 tính trạng tương ứngD. Tất cả đều đúng6. Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?A. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạngB. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặptính trạngC. Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tươngphảnD. Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặptính trạng tương phản7. Theo định luật Menden 2A. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phảnthì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tínhtrạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặnB. Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản thì ở F2 saukhi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội vàlặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặnC. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phảnthì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giao phấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tínhtrạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặnD. Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì ở F2 sau khi cho F1 tự thụ hoặc giaophấn với nhau, đều xuất hiện 2 loại tính trạng trội và lặn theo tỉ lệ trung bình 3trội : 1 lặn8. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:A. Duy trì được sự ổn định của các tính trạng qua các thế hệB. Cá thể F2 bị bất thụC. Tạo ra hiện tượng ưu thế laiD. Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất đi sự ổn định của giống9. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội là trội hoàntoàn. Hãy cho biết: Trong quần thể sẽ có bao nhiêu kiểu gen khác nhauvề các alen nói trên?A. 1 kiểu gen B. 2 kiểu gen C. 3 kiểu gen D. 4 kiểugen10. Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền:A. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố vàmẹB. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹC. Trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bốvà mẹD. Trong đó kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ11. Phương pháp nghiên cứu của Menđen được gọi là:A. Phương pháp tạp giao B. Phương pháp phân tích di truyền giống laiC. Phương pháp lai phân tích D. Phương pháp tự thụ12. Điều kiện nào dưới đây không phải là nghiêm đúng cho định luậtđồng tính và phân tính của Menden:A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phảnB. Tính trạng chỉ do 1 cặp gen quy địnhC. Các cá thể phải có khả năng sống như nhau mặc dù kiểu gen khác nhauD. Phải phân tích trên 1 lượng cá thể lớn13. Điểm giống nhau trong kết quả lai 1 tính trạng trong trường hợp trộihoàn toàn và trội không hoàn toàn :A. Kiểu gen và kiểu hình F1 B. Kiểu hình F1 và F2.C. Kiểu gen và kiểu hình F2. D. Kiểu gen F1 và F214. Trường hợp nào sau đây đời con có tỉ lệ kiểu gen bằng tỉ lệ kiểu hình?A. Trội hoàn toàn B. Phân li độc lậpC. Phân li D. Trội không hoàn toàn.15. Điều kiện quan trọng nhất để quy luật phân li độc lập nghiệm đúng là:A. Một gen quy định 1 tính trạng tương ứngB. Trội - lặn hoàn toànC. Mỗi cặp gen quy định 1cặp tính trạng tương phản nằm trên những cặp NSTtương đồngD. P thuần chủng16. Để biết tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn, người ta thực hiệncách sau:A. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm sinh học Quy luật phân li Mendel trắc nghiệm di truyền mendel luật phân ly của medel trắc nghiệm duy truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 27 0 0
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 trang 26 0 0 -
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2005
0 trang 25 0 0 -
Đề thi thử ĐH lần II năm 2012-2013 môn sinh (mã đề 628) - Trường THPT Ngô Gia Tự
9 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
3 trang 23 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 trang 22 0 0 -
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Sinh học
9 trang 22 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
111 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học: Phần 1
58 trang 21 0 0 -
111 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học: Phần 2
242 trang 21 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học bài 16 - 22
9 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
4 trang 20 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
Bài tập tự luyện: Protein - Cấu trúc và chức năng
4 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Chuyên đề LTĐH môn Sinh học: Cấu trúc di truyền của quần thể (phần 3)
5 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
29 trang 18 0 0