Trách nhiệm của doanh nhân Việt Nam trong phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 774.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế xanh là lựa chọn tất yếu của các quốc gia trong bối cảnh hiện nay để đạt được sự tăng trưởng bền vững và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Để phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay đòi hỏi cần có sự tham gia của rất nhiều các chủ thể với rất nhiều cách thức, biện pháp khác nhau nhưng trong đó không thể không kể đến vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam, nhất là trên phương diện gắn hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm của doanh nhân Việt Nam trong phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Thu Trang(1), Nguyễn Thị Thanh Thương TÓM TẮT: Kinh tế xanh là lựa chọn tất yếu của các quốc gia trong bối cảnh hiện nay ĎểĎạt Ďược sự tăng trưởng bền vững và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.Để phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay Ďòi hỏi cần có sự tham gia củarất nhiều các chủ thể với rất nhiều cách thức, biện pháp khác nhau nhưng trongĎó không thể không kể Ďến vai trò của Ďội ngũ doanh nhân Việt Nam, nhất là trênphương diện gắn hoạt Ďộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp với vấn Ďềbảo vệ môi trường sinh thái. Từ khoá: Doanh nhân, sản xuất, kinh doanh, kinh tế xanh, bảo vệ môitrường, phát triển bền vững. ABSTRACT: Green economy is an inevitable choice of countries in the current context toachieve sustainable growth and Vietnam is no exception. To develop a greeneconomy in Vietnam today requires the participation of many actors with manydifferent methods and measures, but in which, the role of Vietnamesebusinessmen cannot be ignored. Especially in terms of linking production andbusiness activities of enterprises with the issue of ecological environment protection. Keywords: Entrepreneur; manufacturing business; green economy; environmentalprotection; Sustainable Development. 1. Giới thiệu Từng là mô hình phát triển kinh tế Ďược nhiều quốc gia trên thế giới áp dụngtrước Ďây - kinh tế nâu thực sự Ďã giúp cho các quốc gia Ďạt Ďược tốc Ďộ tăngtrưởng kinh tế ấn tượng trong thời gian dài. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế chủyếu dựa trên khai thác tài nguyên thiên nhiên Ďã và Ďang Ďể lại những hệ luỵ tiêucực khi Ďây là nguyên nhân chính dẫn Ďến tình trạng ô nhiễm môi trường, biếnĎổi khí hậu. Trước bối cảnh Ďó, kinh tế xanh Ďã trở thành lựa chọn tất yếu Ďể các1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Quản lí giáo dục. Email: trang.vientriet@gmail.com 1152quốc gia Ďạt Ďược sự tăng trưởng bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường. VớiViệt Nam, một trong những nhiệm vụ hàng Ďầu Ďặt ra cho phát triển kinh tế xanhchính là phải gắn sản xuất, kinh doanh với bảo vệ môi trường sinh thái. Đâytrước hết là trách nhiệm thuộc về Ďội ngũ doanh nhân Việt Nam với tư cách làchủ sở hữu, người lãnh Ďạo, quản lí, người Ďứng Ďầu các doanh nghiệp. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Trong xu hướng tất yếu của sự phát triển bền vững vì tương lai của nhân loại,các quốc gia trên thế giới hiện nay trong Ďó có Việt Nam Ďang tiến hành chuyểnĎổi mô hình phát triển kinh tế từ kinh tế nâu (Brown Economy) sang kinh tế xanh(Green Economy). Kinh tế nâu là mô hình kinh tế chủ yếu dựa vào các nguồn năng lượng hoáthạch, chỉ chú trọng Ďến tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua các vấn Ďề xã hội, suythoái môi trường và suy giảm tài nguyên thiên nhiên, trong khi Ďó, ngược lại kinhtế xanh lại là mô hình kinh tế hướng Ďến sự phát triển bền vững Ďược dựa trên 3trụ cột chính là: kinh tế (tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm); môi trường(giảm thiểu phát thải carbon, sử dụng hiệu quả tài nguyên); xã hội (bảo Ďảm côngbằng xã hội). Trên thế giới, có rất nhiều Ďịnh nghĩa về kinh tế xanh: Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP, 2011) cho rằng: Kinh tếxanh là nền kinh tế nhằm nâng cao Ďời sống của con người Ďồng thời cải thiệncông bằng xã hội và cùng với Ďó là hướng tới giảm thiểu Ďáng kể những rủi romôi trường và những thiếu hụt sinh thái. Theo một cách Ďơn giản, kinh tế xanhcó thể Ďược hiểu là nền kinh tế sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, có mứcphát thải thấp và hướng tới công bằng xã hội; Hội nghị thượng Ďỉnh của LiênHợp Quốc về phát triển bền vững tổ chức tại Rio de Janeiro, Braxin vào tháng6/2012 thì khẳng Ďịnh: Kinh tế xanh là mô hình kinh tế Ďược sử dụng gắn với cáchoạt Ďộng bền vững, chẳng hạn như: sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, lối sốngxanh,… cùng hàm nghĩa chủ yếu là thân thiện với môi trường sinh thái (NguyễnThị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Vân Chi, 2020); theo Ngân hàng Thế giới (WB):tăng trưởng xanh có thể xem là việc chuyển sang một hệ thống năng lượng sạchhơn, tiêu dùng năng lượng hiệu quả hơn Ďồng thời quản lí tài nguyên thiên nhiênmột cách tốt nhất (The Word Bank, 2013). Dù Ďược Ďịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhưng nhìn chung, một trongnhững nội hàm quan trọng nhất mà kinh tế xanh hướng tới Ďể Ďạt Ďược sự tăngtrưởng bền vững Ďó là gắn phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, sản xuất, kinhdoanh, tiêu dùng,... với vấn Ďề bảo vệ môi trường sinh thái. Ở Việt Nam, Ďể hướng tới sự tăng trưởng bền vững, vấn Ďề chuyển Ďổi môhình kinh tế từ ―nâu‖ sang ―xanh‖ Ďã Ďược Đảng khẳng Ďịnh xuyên suốt các vănkiện Đại hội thời kỳ Ďổi mới nhất là từ Đại hội IX, trong Chiến lược phát triển 1153kinh tế xã hội từ năm 2001 - 2010 lần Ďầu tiên Ďề cập Ďến 3 yếu tố tạo nên sựphát triển bền vững: tăng trưởng kinh tế; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;bảo vệ môi trường (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001). Vấn Ďề này tiếp tục Ďượcnhấn mạnh và khẳng Ďịnh tại các kỳ Đại hội X, XI, XII, Ďặc biệt tại Đại hội XIII,Đảng ta chỉ rõ phải: ―Chủ Ďộng giám sát, ứng phó hiệu quả với biến Ďổi khí hậu;phát triển kinh tế xanh, ít chất thải; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, carbonthấp…‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, 275). Đối với vấn Ďề phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay liên quan Ďến cảlý luận, thực trạng và giải pháp cũng là Ďề tài thu hút Ďược sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu với các công trình có thể kể Ďến như nghiên cứu của Nguyễn ThịQuỳnh Hương và Nguyễn Thị Vân Chi (2020), Anh Vân (2022),… Riêng Ďối vớivấn Ďề thực hiện trách nhiệm của doanh nhân, doanh nghiệp trong gắn sản xuất,kinh doanh với bảo vệ môi trường Ďể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm của doanh nhân Việt Nam trong phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NHÂN VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Thu Trang(1), Nguyễn Thị Thanh Thương TÓM TẮT: Kinh tế xanh là lựa chọn tất yếu của các quốc gia trong bối cảnh hiện nay ĎểĎạt Ďược sự tăng trưởng bền vững và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.Để phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay Ďòi hỏi cần có sự tham gia củarất nhiều các chủ thể với rất nhiều cách thức, biện pháp khác nhau nhưng trongĎó không thể không kể Ďến vai trò của Ďội ngũ doanh nhân Việt Nam, nhất là trênphương diện gắn hoạt Ďộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp với vấn Ďềbảo vệ môi trường sinh thái. Từ khoá: Doanh nhân, sản xuất, kinh doanh, kinh tế xanh, bảo vệ môitrường, phát triển bền vững. ABSTRACT: Green economy is an inevitable choice of countries in the current context toachieve sustainable growth and Vietnam is no exception. To develop a greeneconomy in Vietnam today requires the participation of many actors with manydifferent methods and measures, but in which, the role of Vietnamesebusinessmen cannot be ignored. Especially in terms of linking production andbusiness activities of enterprises with the issue of ecological environment protection. Keywords: Entrepreneur; manufacturing business; green economy; environmentalprotection; Sustainable Development. 1. Giới thiệu Từng là mô hình phát triển kinh tế Ďược nhiều quốc gia trên thế giới áp dụngtrước Ďây - kinh tế nâu thực sự Ďã giúp cho các quốc gia Ďạt Ďược tốc Ďộ tăngtrưởng kinh tế ấn tượng trong thời gian dài. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế chủyếu dựa trên khai thác tài nguyên thiên nhiên Ďã và Ďang Ďể lại những hệ luỵ tiêucực khi Ďây là nguyên nhân chính dẫn Ďến tình trạng ô nhiễm môi trường, biếnĎổi khí hậu. Trước bối cảnh Ďó, kinh tế xanh Ďã trở thành lựa chọn tất yếu Ďể các1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Quản lí giáo dục. Email: trang.vientriet@gmail.com 1152quốc gia Ďạt Ďược sự tăng trưởng bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường. VớiViệt Nam, một trong những nhiệm vụ hàng Ďầu Ďặt ra cho phát triển kinh tế xanhchính là phải gắn sản xuất, kinh doanh với bảo vệ môi trường sinh thái. Đâytrước hết là trách nhiệm thuộc về Ďội ngũ doanh nhân Việt Nam với tư cách làchủ sở hữu, người lãnh Ďạo, quản lí, người Ďứng Ďầu các doanh nghiệp. 2. Cơ sở lí thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Trong xu hướng tất yếu của sự phát triển bền vững vì tương lai của nhân loại,các quốc gia trên thế giới hiện nay trong Ďó có Việt Nam Ďang tiến hành chuyểnĎổi mô hình phát triển kinh tế từ kinh tế nâu (Brown Economy) sang kinh tế xanh(Green Economy). Kinh tế nâu là mô hình kinh tế chủ yếu dựa vào các nguồn năng lượng hoáthạch, chỉ chú trọng Ďến tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua các vấn Ďề xã hội, suythoái môi trường và suy giảm tài nguyên thiên nhiên, trong khi Ďó, ngược lại kinhtế xanh lại là mô hình kinh tế hướng Ďến sự phát triển bền vững Ďược dựa trên 3trụ cột chính là: kinh tế (tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm); môi trường(giảm thiểu phát thải carbon, sử dụng hiệu quả tài nguyên); xã hội (bảo Ďảm côngbằng xã hội). Trên thế giới, có rất nhiều Ďịnh nghĩa về kinh tế xanh: Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP, 2011) cho rằng: Kinh tếxanh là nền kinh tế nhằm nâng cao Ďời sống của con người Ďồng thời cải thiệncông bằng xã hội và cùng với Ďó là hướng tới giảm thiểu Ďáng kể những rủi romôi trường và những thiếu hụt sinh thái. Theo một cách Ďơn giản, kinh tế xanhcó thể Ďược hiểu là nền kinh tế sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, có mứcphát thải thấp và hướng tới công bằng xã hội; Hội nghị thượng Ďỉnh của LiênHợp Quốc về phát triển bền vững tổ chức tại Rio de Janeiro, Braxin vào tháng6/2012 thì khẳng Ďịnh: Kinh tế xanh là mô hình kinh tế Ďược sử dụng gắn với cáchoạt Ďộng bền vững, chẳng hạn như: sản xuất xanh, tiêu dùng xanh, lối sốngxanh,… cùng hàm nghĩa chủ yếu là thân thiện với môi trường sinh thái (NguyễnThị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Vân Chi, 2020); theo Ngân hàng Thế giới (WB):tăng trưởng xanh có thể xem là việc chuyển sang một hệ thống năng lượng sạchhơn, tiêu dùng năng lượng hiệu quả hơn Ďồng thời quản lí tài nguyên thiên nhiênmột cách tốt nhất (The Word Bank, 2013). Dù Ďược Ďịnh nghĩa theo nhiều cách khác nhau nhưng nhìn chung, một trongnhững nội hàm quan trọng nhất mà kinh tế xanh hướng tới Ďể Ďạt Ďược sự tăngtrưởng bền vững Ďó là gắn phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, sản xuất, kinhdoanh, tiêu dùng,... với vấn Ďề bảo vệ môi trường sinh thái. Ở Việt Nam, Ďể hướng tới sự tăng trưởng bền vững, vấn Ďề chuyển Ďổi môhình kinh tế từ ―nâu‖ sang ―xanh‖ Ďã Ďược Đảng khẳng Ďịnh xuyên suốt các vănkiện Đại hội thời kỳ Ďổi mới nhất là từ Đại hội IX, trong Chiến lược phát triển 1153kinh tế xã hội từ năm 2001 - 2010 lần Ďầu tiên Ďề cập Ďến 3 yếu tố tạo nên sựphát triển bền vững: tăng trưởng kinh tế; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội;bảo vệ môi trường (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001). Vấn Ďề này tiếp tục Ďượcnhấn mạnh và khẳng Ďịnh tại các kỳ Đại hội X, XI, XII, Ďặc biệt tại Đại hội XIII,Đảng ta chỉ rõ phải: ―Chủ Ďộng giám sát, ứng phó hiệu quả với biến Ďổi khí hậu;phát triển kinh tế xanh, ít chất thải; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, carbonthấp…‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, 275). Đối với vấn Ďề phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay liên quan Ďến cảlý luận, thực trạng và giải pháp cũng là Ďề tài thu hút Ďược sự quan tâm của nhiềunhà nghiên cứu với các công trình có thể kể Ďến như nghiên cứu của Nguyễn ThịQuỳnh Hương và Nguyễn Thị Vân Chi (2020), Anh Vân (2022),… Riêng Ďối vớivấn Ďề thực hiện trách nhiệm của doanh nhân, doanh nghiệp trong gắn sản xuất,kinh doanh với bảo vệ môi trường Ďể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nhân Việt Nam Trách nhiệm của doanh nhân Việt Nam Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bảo vệ môi trường sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
8 trang 98 0 0
-
4 trang 96 0 0
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 79 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 61 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 50 0 0 -
13 trang 50 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 46 0 0 -
70 trang 40 0 0