Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.53 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội, tác giả đã chỉ ra được điều kiện, phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội, đồng thời đưa ra được một số lưu ý khi xác định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 ĐỖ LƯỜNG THIỆN * So với Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999, đây là lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật hình sự nước ta, BLHS năm 2015 đã quy định và ghi nhận trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với pháp nhân thương mại phạm tội bằng việc xác định rõ loại pháp nhân, điều kiện, phạm vi TNHS đối với pháp nhân, đồng thời cũng quy định rõ các loại tội phạm cụ thể mà pháp nhân có thể phải chịu TNHS và hình phạt đối với tội phạm đó. Trên cơ sở nghiên cứu những quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội, tác giả đã chỉ ra được điều kiện, phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội, đồng thời đưa ra được một số lưu ý khi xác định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Keyword: Bộ luật hình sự, pháp nhân thương mại, trách nhiệm hình sự. Compared with the Penal Code in 1999, this is the first time in the history of our criminal law that the Penal Code of 2015 has stipulated and recognized the criminal liability of a commercial criminal entities by defining the type Legal entities, conditions and scope of criminal liability for legal persons, as well as specific types of crimes that can be punishable by a legal person. On the basis of studying the provisions on criminal liability of criminalized commercial legal persons, the author has pointed out the conditions and scope of criminal liability for commercial criminal offenders. There are a number of considerations in determining criminal liability for a commercial offender. Keyword: The Penal Code, commercial criminal offenders, criminal liability.B ộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, về năng lực TNHS, lỗi, hình phạt trong lý bổ sung năm 2017 đã có hiệu lực thi luận khoa học luật hình sự và trong luật hành từ ngày 01/01/2018. Điểm mới thực định và thực tiễn xét xử của Tòa án.so với BLHS năm 1999 là chế định TNHS Pháp nhân thương mại phạm tộicủa pháp nhân thương mại lần đầu tiên là những pháp nhân có mục tiêu chínhđược quy định và ghi nhận chế định này là tìm kiếm lợi nhuận thực hiện hành vibằng việc xác định rõ loại pháp nhân, điều nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào cáckiện, phạm vi trách nhiệm hình sự đối với quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ,pháp nhân, đồng thời cũng quy định rõ có lỗi và phải bị xử lý bằng hình phạt.các loại tội phạm cụ thể mà pháp nhân cóthể phải chịu TNHS và hình phạt đối với Theo quy định tại Điều 75 BLHS năm 2015 thì pháp nhân thương mại chỉ phảitội phạm đó. Việc bổ sung quy định TNHS chịu trách nhiệm hình sự khi hành viđối với pháp nhân vào BLHS sẽ làm thayđổi hoàn toàn các quan niệm trước đây * Thạc sĩ, Khoa Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân48 Khoa học Kiểm sát Số 04 - 2018 ĐỖ LƯỜNG THIỆNphạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân danh pháp nhân và vì lợi ích chungnhân thương mại, vì lợi ích của pháp nhân của tổ chức, thể hiện “lí trí” và “ý chí” củathương mại, có sự chỉ đạo, điều hành hoặc tổ chức (thông qua lãnh đạo hoặc ngườichấp thuận của pháp nhân thương mại và đại diện của pháp nhân). Theo đó, có thểchưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm coi hành vi mà thành viên đã thực hiệnhình sự theo quy định của BLHS. cũng là hành vi của tổ chức. Như vậy, Để truy cứu trách nhiệm hình sự của hành vi của thành viên tổ chức có thể được coi là hành vi của tổ chức khi hành vi đópháp nhân theo quy định của BLHS, phải thỏa mãn 2 dấu hiệu: nhân danh tổ chứcthỏa mãn các điều kiện sau: và vì lợi ích của tổ chức. Để đảm bảo tính Một là, pháp nhân có thể phải chịu “nhân danh” đòi hỏi người thực hiện tộitrách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm phải là người lãnh đạo hoặc thuộcnghĩa vụ do pháp luật quy định cho pháp cơ quan lãnh đạo của tổ chức, có quyềnnhân đó (hay còn gọi là nghĩa vụ của quyết định hoạt động của tổ chức.(2) Họtổ chức) không được thực hiện và sự vi có thể trực tiếp thực hiện hoặc giao chophạm nghĩa vụ này ở mức độ nghiêm người khác thực hiện. Hành vi tự ý củatrọng (bị coi là tội phạm). Ví dụ: Doanh các thành viên bình thường của tổ chức,nghiệp không thực hiện nghĩa vụ đóng không thể là hành vi nhân danh của tổthuế cho nhà nước hay nghĩa vụ phải chức. Đặc điểm nhân danh tổ chức là điềuđóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. kiện cần cho việc xác định hành vi cụ thểĐây là nghĩa vụ được quy định trực tiếp được coi là hành vi của tổ chức nhưngcho doanh nghiệp. Khi không thực hiện chưa phải là điều kiện đủ. Hành vi nhânnghĩa vụ này ở mức độ nghiêm trọng (bị danh tổ chức chỉ được coi là hành vi củacoi là tội phạm) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 ĐỖ LƯỜNG THIỆN * So với Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1999, đây là lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật hình sự nước ta, BLHS năm 2015 đã quy định và ghi nhận trách nhiệm hình sự (TNHS) đối với pháp nhân thương mại phạm tội bằng việc xác định rõ loại pháp nhân, điều kiện, phạm vi TNHS đối với pháp nhân, đồng thời cũng quy định rõ các loại tội phạm cụ thể mà pháp nhân có thể phải chịu TNHS và hình phạt đối với tội phạm đó. Trên cơ sở nghiên cứu những quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm tội, tác giả đã chỉ ra được điều kiện, phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội, đồng thời đưa ra được một số lưu ý khi xác định trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội. Keyword: Bộ luật hình sự, pháp nhân thương mại, trách nhiệm hình sự. Compared with the Penal Code in 1999, this is the first time in the history of our criminal law that the Penal Code of 2015 has stipulated and recognized the criminal liability of a commercial criminal entities by defining the type Legal entities, conditions and scope of criminal liability for legal persons, as well as specific types of crimes that can be punishable by a legal person. On the basis of studying the provisions on criminal liability of criminalized commercial legal persons, the author has pointed out the conditions and scope of criminal liability for commercial criminal offenders. There are a number of considerations in determining criminal liability for a commercial offender. Keyword: The Penal Code, commercial criminal offenders, criminal liability.B ộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, về năng lực TNHS, lỗi, hình phạt trong lý bổ sung năm 2017 đã có hiệu lực thi luận khoa học luật hình sự và trong luật hành từ ngày 01/01/2018. Điểm mới thực định và thực tiễn xét xử của Tòa án.so với BLHS năm 1999 là chế định TNHS Pháp nhân thương mại phạm tộicủa pháp nhân thương mại lần đầu tiên là những pháp nhân có mục tiêu chínhđược quy định và ghi nhận chế định này là tìm kiếm lợi nhuận thực hiện hành vibằng việc xác định rõ loại pháp nhân, điều nguy hiểm cho xã hội xâm phạm vào cáckiện, phạm vi trách nhiệm hình sự đối với quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ,pháp nhân, đồng thời cũng quy định rõ có lỗi và phải bị xử lý bằng hình phạt.các loại tội phạm cụ thể mà pháp nhân cóthể phải chịu TNHS và hình phạt đối với Theo quy định tại Điều 75 BLHS năm 2015 thì pháp nhân thương mại chỉ phảitội phạm đó. Việc bổ sung quy định TNHS chịu trách nhiệm hình sự khi hành viđối với pháp nhân vào BLHS sẽ làm thayđổi hoàn toàn các quan niệm trước đây * Thạc sĩ, Khoa Luật, Học viện Cảnh sát nhân dân48 Khoa học Kiểm sát Số 04 - 2018 ĐỖ LƯỜNG THIỆNphạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân danh pháp nhân và vì lợi ích chungnhân thương mại, vì lợi ích của pháp nhân của tổ chức, thể hiện “lí trí” và “ý chí” củathương mại, có sự chỉ đạo, điều hành hoặc tổ chức (thông qua lãnh đạo hoặc ngườichấp thuận của pháp nhân thương mại và đại diện của pháp nhân). Theo đó, có thểchưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm coi hành vi mà thành viên đã thực hiệnhình sự theo quy định của BLHS. cũng là hành vi của tổ chức. Như vậy, Để truy cứu trách nhiệm hình sự của hành vi của thành viên tổ chức có thể được coi là hành vi của tổ chức khi hành vi đópháp nhân theo quy định của BLHS, phải thỏa mãn 2 dấu hiệu: nhân danh tổ chứcthỏa mãn các điều kiện sau: và vì lợi ích của tổ chức. Để đảm bảo tính Một là, pháp nhân có thể phải chịu “nhân danh” đòi hỏi người thực hiện tộitrách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm phải là người lãnh đạo hoặc thuộcnghĩa vụ do pháp luật quy định cho pháp cơ quan lãnh đạo của tổ chức, có quyềnnhân đó (hay còn gọi là nghĩa vụ của quyết định hoạt động của tổ chức.(2) Họtổ chức) không được thực hiện và sự vi có thể trực tiếp thực hiện hoặc giao chophạm nghĩa vụ này ở mức độ nghiêm người khác thực hiện. Hành vi tự ý củatrọng (bị coi là tội phạm). Ví dụ: Doanh các thành viên bình thường của tổ chức,nghiệp không thực hiện nghĩa vụ đóng không thể là hành vi nhân danh của tổthuế cho nhà nước hay nghĩa vụ phải chức. Đặc điểm nhân danh tổ chức là điềuđóng bảo hiểm xã hội cho người lao động. kiện cần cho việc xác định hành vi cụ thểĐây là nghĩa vụ được quy định trực tiếp được coi là hành vi của tổ chức nhưngcho doanh nghiệp. Khi không thực hiện chưa phải là điều kiện đủ. Hành vi nhânnghĩa vụ này ở mức độ nghiêm trọng (bị danh tổ chức chỉ được coi là hành vi củacoi là tội phạm) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bộ luật hình sự Pháp nhân thương mại Trách nhiệm hình sự Lýluận khoa học luật hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 366 0 0
-
62 trang 298 0 0
-
9 trang 221 0 0
-
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 176 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
192 trang 159 0 0
-
11 trang 149 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 130 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 129 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 119 0 0