Trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia gây thiệt hại khi khai thác tài nguyên xuyên quốc gia
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm pháp lý quốc tế của quốc gia gây thiệt hại khi khai thác tài nguyên xuyên quốc gia NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA QUỐC GIA GÂY THIỆT HẠI KHI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN XUYÊN QUỐC GIA Lê Minh Nhựt* Phùng Hồng Thanh** * ThS. GV. Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. * ThS. GV. Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: trách nhiệm pháp lý quốc tế, Tài nguyên xuyên biên giới như nguồn nước quốc tế, môi trường bồi thường thiệt hại về môi trường, không khí là những loại dùng chung giữa các quốc gia, đặc biệt nguồn nước quốc tế, ô nhiễm không khí là các quốc gia láng giềng. Pháp luật quốc tế đòi hỏi các quốc gia xuyên biên giới phải có trách nhiệm không gây thiệt hại khi khai thác, sử dụng những loại tài nguyên này 1. Tuy nhiên, trên thực tế, có những Lịch sử bài viết: quốc gia vẫn thực hiện những hành vi gây hại cho môi trường Nhận bài : 20/04/2019 của quốc gia khác. Vậy việc truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc Biên tập : 05/05/2019 tế của những quốc gia này sẽ được thực hiện như thế nào khi luật Duyệt bài : 08/05/2019 quốc tế chưa có những điều ước quy định về trách nhiệm pháp lý quốc tế, mà thường giải quyết thông qua những tập quán quốc tế, phán quyết trước đó của những cơ quan tài phán quốc tế? Thông qua những vụ việc đã được giải quyết, bài viết phân tích về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của quốc gia khi thực hiện những hành vi gây ô nhiễm không khí xuyên biên giới hay gây thiệt hại cho nguồn nước quốc tế (nước ngọt). Article Infomation: Abstract Keywords: international legal Transboundary resources such as international water sources responsibility; compensation for and air are those shared among countries, especially neighboring environmental damages; international countries. International law requires the countries for non- watercourses; transboundary air damage responsibility when exploiting and using these resources. pollution However, the reality shows that there are countries that still carry Article History: out acts that are harmful to the environment of other countries. How will these countries international legal responsibilities be Received : 20 Apr. 2019 pursued when there is no international treaty about this issue, Edited : 05 May 2019 which are often resolved through customs and practices. Through Approved : 08 May 2019 the resolved cases, this article analyzes the nations responsibility to compensate for damage fromcausingtransboundary air pollutionor casusingdamageforinternational water resources. 1 Xem thêm Lê Minh Nhựt, Trách nhiệm không gây thiệt hại khi khai thác nguồn nước quốc tế và môi trường không khí, Tạp chí Khoa học pháp lý số 01/2019.20 Số 19(395) T10/2019 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTH iện nay, cả Việt Nam và Trung Quốc quốc gia sẽ bao gồm hành động của các cơ đều chưa là thành viên của một điều quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hay chính ước quốc tế nào điều chỉnh trực sách, pháp luật của chính quyền địa phương.tiếp về ô nhiễm không khí xuyên biên giới Tuy nhiên, việc hành động hoặc không hành(ONKKXBG), đồng thời, Hiệp định ASEAN động để kiểm soát ONKKXBG, gây hại chovề kiểm soát ô nhiễm khói mù xuyên biên nguồn nước quốc tế của quốc gia đến mức độgiới (AATHP)2 không đủ hữu hiệu để Việt nào thì cần phải làm rõ hơn. Ở đây, quốc giaNam có thể yêu cầu Indonesia hay những cũng sẽ phải chịu trách nhiệm khi các quanquốc gia khác c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lập pháp Bài viết về pháp luật Trách nhiệm pháp lý quốc tế Nguồn nước quốc tế Ô nhiễm không khí xuyên biên giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 220 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 186 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 179 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 172 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 160 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 135 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0