Danh mục

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với phát triển bền vững ở Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.61 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội và tăng trưởng bền vững ở Việt Nam trong thời gian qua. Từ những kết quả đạt được và bài học đắt giá bài viết sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gắn với phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với phát triển bền vững ở Việt Nam TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM SOCIAL RESPONSIBILITY OF ENTERPRISES AND SUSTAINABILITY DEVELOPMENT IN VIETNAM ThS. Bùi Lan Phương Trường Đại học Thương mạiĐặt vấn đề Trong ba thập kỷ vừa qua, Việt Nam đã thu hút được nhiều các doanh nghiệp đầutư nước ngoài nhằm hỗ trợ vốn và công nghệ cho tăng trưởng và phát triển kinh tế củanước mình. Mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có đóng góp đáng kể chotăng trưởng kinh tế nhưng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp này đốivới Việt Nam còn hạn chế. Việc các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài làm ảnhhưởng đến môi trường của Việt Nam trong thời gian vừa qua có ảnh hưởng không nhỏ đếnđời sống của người dân nói riêng và phát triển kinh tế nói chung. Thay đổi mô hình tăngtrưởng kinh tế hướng tới phát triển bền vững là yêu cầu tất yếu của Việt Nam hiện naytrong đó trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng thúc đẩy tăngtrưởng bền vững. Do vậy, việc nghiên cứu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với pháttriển bền vững là cần thiết. Bài viết phân tích thực trạng trách nhiệm xã hội và tăng trưởngbền vững ở Việt Nam trong thời gian qua. Từ những kết quả đạt được và bài học đắt giábài viết sẽ đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp gắnvới phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam trong thời gian tới. Tác giả sử dụng phươngpháp nghiên cứu phân tích, so sánh và tổng hợp để thực hiện bài viết này.Từ khóa: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, phát triển bền vữngAbstract In the past three decades, Vietnam has attracted many foreign-invested enterprisesto support capital and technology for their own economic growth and development.Although foreign-invested enterprises have contributed significantly to economic growth,their social responsibility implementation for Vietnam is limited. The fact that foreign-invested enterprises have influenced the environment of Vietnam in recent years which hasmade a considerable impact on peoples life in particular and economic development ingeneral. Changing the model of economic growth towards sustainable development is theinevitable requirement of Vietnam at present, in which social responsibilityimplementation of enterprises plays an important role in promoting sustainable growth.Therefore, the study on social responsibility of enterprises for sustainable development isnecessary. The article analyzes the practices of social responsibility implementation andsustainable growth in Vietnam in recent years. Based on the results achieved and theexpensive lessons acquired, the article offers solutions to enhance social responsibilityimplemetation of enterprises associated with sustainable economic development inVietnam in the coming time. The author uses analytical, comparing, and synthesizingmethods to conduct this research.Keywords: social responsibility of enterprises, sustainable development 7871. Khái quát về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phát triển bền vững1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) và phát triển bền vững (SD) Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) Khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã được rất nhiều các nhà khoahọc đưa ra từ nhiều thập kỷ qua. Trong những thập niên 70 “Trách nhiệm xã hội hàm ýnâng hành vi của doanh nghiệp lên một mức phù hợp với các quy phạm, giá trị và kỳ vọngxã hội đang phổ biến” (Prakash, Sethi, 1975)160. Hay “Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, luật pháp, đạo đức và lòng từ thiện đốivới các tổ chức tại một thời điểm nhất định” (Archie.B Carroll, 1979).161 Theo ông Gordon Brown, nguyên Bộ trưởng Bộ Tài Chính Anh “ngày nay, tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp khác xa với các hoạt động từ thiện trước đây - quyên góptiền cho những mục đích từ thiện vào cuối năm tài khóa - mà thay vào đó là trách nhiệmquanh năm mà doanh nghiệp phải thực hiện cho môi trường xung quanh họ, cho điều kiệnlàm việc thực tế tốt nhất, cho những thỏa thuận với cộng đồng địa phương và cho sự nổitiếng; và họ phải hiểu rằng thương hiệu không chỉ dựa vào chất lượng, giá cả và sự độc đáomà còn là cách các doanh nghiệp tương tác với lực lượng lao động của các công ty vớicộng đồng và môi trường”.162 Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau xung quanh khái niệm về trách nhiệm xãhội nhưng theo tác giả cho rằng định nghĩa của Nhóm phát triển kinh tế tư nhân của Ngânhàng thế giới về CSR là hoàn chỉnh và rõ ràng nhất. Theo đó, CSR là “sự cam kết củadoanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: