Trạch tả - Cây góp phần xóa đói giảm nghèo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mọi người thấy thửa ruộng trũng của cụ Nguyễn Bá Nghĩa ở Đội 6, xóm Trầm, xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây) trồng thứ cây gì xanh mơn mơn ? Hỏi, cụ nói: Mọi người thấy thửa ruộng trũng của cụ Nguyễn Bá Nghĩa ở Đội 6, xóm Trầm, xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây) trồng thứ cây gì xanh mơn mơn ? Hỏi, cụ nói:- Đây là cây Trạch tả, ưa ruộng trũng, một dược liệu bán được nhiều tiền. Khi trồng, cầy bừa kỹ đất, đánh luống rồi rắc một lượt vôi bột mỏng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trạch tả - Cây góp phần xóa đói giảm nghèo Trạch tả - Cây góp phần xóa đói giảm nghèoMọi người thấy thửa ruộng trũng của cụ Nguyễn Bá Nghĩa ở Đội 6, xóm Trầm,xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây) trồng thứ cây gì xanh mơn mơn ?Hỏi, cụ nói:Mọi người thấy thửa ruộng trũng của cụ Nguyễn Bá Nghĩa ở Đội 6, xóm Trầm, xãMỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây) trồng thứ cây gì xanh mơn mơn ? Hỏi, cụnói:- Đây là cây Trạch tả, ưa ruộng trũng, một dược liệu bán được nhiều tiền. Khitrồng, cầy bừa kỹ đất, đánh luống rồi rắc một lượt vôi bột mỏng lên mặt luống đểchống giun đùn đất rồi phủ một lớp bùn lên vôi và rắc hạt. Hạt phải được ngâmnước 3 giờ đồng hồ cho ngấ m no nước. Sau vài ngày, hạt nẩy mầm ra lá, cuống dàinhư lá khoai lang, mỗi cây có chừng 10 lá. Khi lá đã to, dài nên tỉa bớt lá để câytốt. Lá tỉa làm thức ăn cho lợn và cá. Cây không lất trái mà chỉ có hạt ở đài hoa(như hoa sen). Hạt già để làm giống trong 2 tháng rồi đem trồng vào vụ Đông. Sau3 tháng rưỡi, cây cho củ, mỗi gốc 1 củ. Khi thu hoạch, dùng cót cao 1m, quây tròn,có đường kính 1 – 1,5m để đựng củ Trạch tả. Đào hố ở nền đất sâu chừng 30 –40cm, đổ diêm sinh xuống hố rồi đốt cháy diêm sinh sấy, trong 3 ngày 3 đêm. Cứ100kg củ Trạch tả phải dùng 2kg diêm sinh để hun. Củ Trạch tả đã chín mềm đềuthì phơi nắng hoặc cho vào lò để sấy khô. Cầm ném xuống đất, củ Trạch tả nẩ ynhư quả bóng cao su là được. Cuối cùng, đổ vào lồng thép để quay ly tâm để củTrạch tả rụng hết rễ, tróc hết vỏ, trơ thịt củ trắng nõn mới là thành phẩm. Thườngsấy 300 – 400kg củ tươi mới được 100kg củ chín khô.Từ cụ Nghĩa trồng cây Trạch tả mang lại hiệu quả kinh tế cao, Đảng uỷ chỉ đạo,Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND xã tổ chức nhân dân trồng cây Trạch tảxuống ruộng trũng thay cấy lúa. Bắt tay vào trồng, cả xã mỗi năm trồng tăng dần từ195 lên tới 354 mẫu và hơn nữa. Nếu bán đại trà củ Trạch tả được 8.000đồng/kg;nếu chon lọc thì16.000đồng/kg, đợt khan hiếm bán được 22.000 đồng/kg củ Trạchtả khô. Tính ra trồng 1 sào (360m2) ruộng cây Trạch tả vụ Đông được lãi 200 ngànđồng, thu nhập bằng cả vụ lúa. Thấy có thu nhập cao, mọi nhà đua nhau trồngTrạch tả, trung bình mỗi hộ trồng 7, 8 sào. Như hộ ông Chiến trồng 8 sào, ôngChừng trồng 1 mẫu, cụ Dân trồng 1 mẫu rưỡi.Khách hàng là những nhà thuốc lớn ở phố Thuốc Bắc - Lãn Ông (Hà Nội), lànhững tư doanh lớn, đến từng hộ gia đình mua củ Trạch tả khô về sơ chế rồi đemsang bán ở các thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc… hoặc để bào chế làmthuốc bắc chữa bệnh. Trạch tả, cây thuốc quý đã góp phần xoá đói giảm nghèo chongười dân xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây). Làng quê đã thay da đổi thịtsau luỹ tre xanh, thoang thoảng hương thơm của hoa Trạch tả, tạo nên cảnh quanmôi trường sinh thái rất nên thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trạch tả - Cây góp phần xóa đói giảm nghèo Trạch tả - Cây góp phần xóa đói giảm nghèoMọi người thấy thửa ruộng trũng của cụ Nguyễn Bá Nghĩa ở Đội 6, xóm Trầm,xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây) trồng thứ cây gì xanh mơn mơn ?Hỏi, cụ nói:Mọi người thấy thửa ruộng trũng của cụ Nguyễn Bá Nghĩa ở Đội 6, xóm Trầm, xãMỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây) trồng thứ cây gì xanh mơn mơn ? Hỏi, cụnói:- Đây là cây Trạch tả, ưa ruộng trũng, một dược liệu bán được nhiều tiền. Khitrồng, cầy bừa kỹ đất, đánh luống rồi rắc một lượt vôi bột mỏng lên mặt luống đểchống giun đùn đất rồi phủ một lớp bùn lên vôi và rắc hạt. Hạt phải được ngâmnước 3 giờ đồng hồ cho ngấ m no nước. Sau vài ngày, hạt nẩy mầm ra lá, cuống dàinhư lá khoai lang, mỗi cây có chừng 10 lá. Khi lá đã to, dài nên tỉa bớt lá để câytốt. Lá tỉa làm thức ăn cho lợn và cá. Cây không lất trái mà chỉ có hạt ở đài hoa(như hoa sen). Hạt già để làm giống trong 2 tháng rồi đem trồng vào vụ Đông. Sau3 tháng rưỡi, cây cho củ, mỗi gốc 1 củ. Khi thu hoạch, dùng cót cao 1m, quây tròn,có đường kính 1 – 1,5m để đựng củ Trạch tả. Đào hố ở nền đất sâu chừng 30 –40cm, đổ diêm sinh xuống hố rồi đốt cháy diêm sinh sấy, trong 3 ngày 3 đêm. Cứ100kg củ Trạch tả phải dùng 2kg diêm sinh để hun. Củ Trạch tả đã chín mềm đềuthì phơi nắng hoặc cho vào lò để sấy khô. Cầm ném xuống đất, củ Trạch tả nẩ ynhư quả bóng cao su là được. Cuối cùng, đổ vào lồng thép để quay ly tâm để củTrạch tả rụng hết rễ, tróc hết vỏ, trơ thịt củ trắng nõn mới là thành phẩm. Thườngsấy 300 – 400kg củ tươi mới được 100kg củ chín khô.Từ cụ Nghĩa trồng cây Trạch tả mang lại hiệu quả kinh tế cao, Đảng uỷ chỉ đạo,Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND xã tổ chức nhân dân trồng cây Trạch tảxuống ruộng trũng thay cấy lúa. Bắt tay vào trồng, cả xã mỗi năm trồng tăng dần từ195 lên tới 354 mẫu và hơn nữa. Nếu bán đại trà củ Trạch tả được 8.000đồng/kg;nếu chon lọc thì16.000đồng/kg, đợt khan hiếm bán được 22.000 đồng/kg củ Trạchtả khô. Tính ra trồng 1 sào (360m2) ruộng cây Trạch tả vụ Đông được lãi 200 ngànđồng, thu nhập bằng cả vụ lúa. Thấy có thu nhập cao, mọi nhà đua nhau trồngTrạch tả, trung bình mỗi hộ trồng 7, 8 sào. Như hộ ông Chiến trồng 8 sào, ôngChừng trồng 1 mẫu, cụ Dân trồng 1 mẫu rưỡi.Khách hàng là những nhà thuốc lớn ở phố Thuốc Bắc - Lãn Ông (Hà Nội), lànhững tư doanh lớn, đến từng hộ gia đình mua củ Trạch tả khô về sơ chế rồi đemsang bán ở các thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc… hoặc để bào chế làmthuốc bắc chữa bệnh. Trạch tả, cây thuốc quý đã góp phần xoá đói giảm nghèo chongười dân xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai (Hà Tây). Làng quê đã thay da đổi thịtsau luỹ tre xanh, thoang thoảng hương thơm của hoa Trạch tả, tạo nên cảnh quanmôi trường sinh thái rất nên thơ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
8 trang 202 0 0