Trải nghiệm và cách ứng phó với quấy rối tình dục nơi công cộng của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.63 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành thu thập dữ liệu định lượng và định tính về quấy rối tình dục nơi công cộng đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ đó phân tích trải nghiệm và cách ứng phó của sinh viên trong những trường hợp bị quấy rối tình dục nơi công cộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trải nghiệm và cách ứng phó với quấy rối tình dục nơi công cộng của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một TRẢI NGHIỆM VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI QUẤY RỐI TÌNH DỤC NƠI CÔNG CỘNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đặng Xuân Lợi1, Đỗ Hoàng Sang1, Lê Lâm Vũ1, Nguyễn Thanh Nga1 1. Lớp D18XH01, Khoa Sư phạm. Email: dangxuanloi1234@gmail.comTÓM TẮT Quấy rối tình dục nơi công cộng đang là một trong những vấn đề được xã hội quan tâmtrong thời gian gần đây. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập dữ liệu định lượng vàđịnh tính đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, chúng tôi nhận thấy sinh viên đã cónhững những nhận thức nhất định về vấn đề quấy rối tình dục nơi công cộng trong các mặt nhưhình thức, nguyên nhân, hệ quả. Tuy nhiên, một số sinh viên vẫn chưa nắm được cách ứng phótrong các trường hợp này. Từ đó, chúng tôi cho rằng cần thiết có những chương trình hỗ trợnhằm nâng cao kỹ năng ứng phó với quấy rối tình dục nơi công cộng đối với sinh viên trườngĐại học Thủ Dầu Một. Từ khóa: Cách ứng phó, Quấy rối tình dục nơi công cộng, Sinh viên, Trải nghiệm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, quấy rối tình dục nơi công cộng là một vấn đề phức tạp và khó quản lý. Một sốtác giả đã chỉ ra quấy rối tình dục nơi công cộng phổ biến hơn so với quấy rối tình dục ở nơi làmviệc (Fairchild và Rudman, 2008; Lenton và cộng sự, 1999). Tại Việt Nam, một số nghiên cứuchỉ ra những trải nghiệm về quấy rối tình dục là một vấn đề đáng báo động (Lê Thị Lâm, 2019;ActionAid Vietnam, 2014). Hơn nữa, một số tác giả cũng kết luận rằng nhận thức của sinh viênđối với vấn đề quấy rối tình dục còn chưa cao (Lê Anh Vũ, 2021; Đỗ Thị Huế, 2018). Mặc dù đãđược quan tâm, đưa vào trong các quy định pháp luật, nghị định hay các chương trình giáo dục,vấn đề quấy rối tình dục hiện nay vẫn cần được thảo luận vào đưa vào nghiên cứu nhiều hơn. Công tác xã hội là ngành khoa học đã được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam hơn 20năm. Cụ thể, công tác xã hội nhóm đã được đưa vào giải quyết một số các vấn đề như bạo lựcgia đình (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2020), xâm hại tình dục (Nguyễn Thị Đào, 2014; NguyễnThị Hải, 2014). Dưới cách tiếp cận của công tác xã hội, những hoạt động hỗ trợ sinh viên trongphòng chống quấy rối tình dục nơi công cộng cũng được các tác giả đề cập (Ngô Thùy Dung,2019; Lê Thị Lâm, 2019). Trong đó, công tác xã hội nhóm theo hướng chuyên nghiệp vào việcphòng ngừa quấy rối tình dục cho sinh viên là hướng tiếp cận mới và mang tính khả thi trongviệc nâng cao kiến thức và kỹ năng của sinh viên góp phần vào việc phòng chống quấy rối tìnhdục nơi công cộng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu định lượng và định tính vềquấy rối tình dục nơi công cộng đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ đó phântích trải nghiệm và cách ứng phó của sinh viên trong những trường hợp bị quấy rối tình dục nơicông cộng. 4402. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các dự án, công trình đã thực hiện về côngtác xã hội nhóm và vấn đề quấy rối tình dục nơi công cộng. Trong đó, chúng tôi đã nghiên cứuvà phân tích các tài liệu trên thế giới, tại Việt Nam và các công bố gần đây có liên quan trực tiếpđến đề tài. Chúng tôi xây dựng ma trận tổng quan (Literature review matrix) và viết các thư mụctóm tắt có chú giải (Anotated Bibliography). Từ đó, so sánh theo chiều lịch đại và đồng đại về dữliệu nghiên cứu, nội dung và phương pháp mà các tác giả sử dụng để luận giải vấn đề mà chúngtôi quan tâm. Cụ thể, chúng tôi phân tích và so sánh các nội dung liên quan đến thực trạng, nhậnthức, nguyên nhân, hệ quả, trải nghiệm và cách ứng phó quấy rối tình dục nơi công cộng. Phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập dữ liệu định tính thông qua thực hiện 25 cuộcphỏng vấn sâu đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một về các vấn đề liên quan đến quấyrối tình dục nơi công cộng. Trong đó, sinh viên tham gia phỏng vấn một cách tự nguyện và tuânthủ nguyên tắc bảo mật thông tin. Cụ thể, thu thập các thông tin như sau: nhận thức của sinh viênvề quấy rối tình dục; trải nghiệm về quấy rối tình dục của sinh viên và cách ứng phó về quấy rốitình dục của sinh viên. Dữ liệu định tính được xử lý và phân tích bằng phần mềm Nvivo 10. Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu định lượng thông qua khảo sát bằngbảng hỏi đối với 470 sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một về các vấn đề liên quan đến quấyrối tình dục nơi công cộng. Sử dụng dữ liệu định lượng khảo sát tại trường Đại học Thủ Dầu Mộtcủa ThS. Lê Anh Vũ. Các thông tin khảo sát nhận thức, trải nghiệm và cách sức phó của sinh viênvới quấy rối tình dục nơi công cộng. Dữ liệu định lượng được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Trải nghiệm của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một về quấy rối tình dục nơicông cộng 3.2.1. Trải nghiệm là người chứng kiến quấy rối tình dục nơi công cộng Qua thu thập thông tin dữ liệu định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu đối với 25 sinhviên trường Đại Học Thủ Dầu Một về sự trải nghiệm của cá nhân đối ở góc độ là người chứngkiến quấy rối tình dục nơi công cộng và nhận được nhiều ý kiến đáng quan tâm đề cập liên quanđến vấn đề này. Nhìn chung đa phần các ý kiến chia cho rằng bản thân đã từng chứng kiến quấyrối tình dục xảy ra ở những bối cảnh không gian và thời điểm khác nhau, thủ phạm đã thực hiệnhành vi bất thường gây ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe thể chất và tinh thần người khác.Một chia sẻ của nam sinh viên năm 3 thuộc khoa khoa học quản lý tâm sự: Mình đã từng thấy một cặp mà cặp này chưa quen biết gì hết nhưng chỉ sau một bữa điăn có sử dụng bia rượu thì họ đã về phòng một người bạn của mình, thì người đàn ông chắccũng mến chị này nên và đã có những hành vi quấy rối, do chị này say quá nên ngủ quên khôngbiết gì cả. (PVS 25, N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trải nghiệm và cách ứng phó với quấy rối tình dục nơi công cộng của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một TRẢI NGHIỆM VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI QUẤY RỐI TÌNH DỤC NƠI CÔNG CỘNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đặng Xuân Lợi1, Đỗ Hoàng Sang1, Lê Lâm Vũ1, Nguyễn Thanh Nga1 1. Lớp D18XH01, Khoa Sư phạm. Email: dangxuanloi1234@gmail.comTÓM TẮT Quấy rối tình dục nơi công cộng đang là một trong những vấn đề được xã hội quan tâmtrong thời gian gần đây. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập dữ liệu định lượng vàđịnh tính đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một, chúng tôi nhận thấy sinh viên đã cónhững những nhận thức nhất định về vấn đề quấy rối tình dục nơi công cộng trong các mặt nhưhình thức, nguyên nhân, hệ quả. Tuy nhiên, một số sinh viên vẫn chưa nắm được cách ứng phótrong các trường hợp này. Từ đó, chúng tôi cho rằng cần thiết có những chương trình hỗ trợnhằm nâng cao kỹ năng ứng phó với quấy rối tình dục nơi công cộng đối với sinh viên trườngĐại học Thủ Dầu Một. Từ khóa: Cách ứng phó, Quấy rối tình dục nơi công cộng, Sinh viên, Trải nghiệm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, quấy rối tình dục nơi công cộng là một vấn đề phức tạp và khó quản lý. Một sốtác giả đã chỉ ra quấy rối tình dục nơi công cộng phổ biến hơn so với quấy rối tình dục ở nơi làmviệc (Fairchild và Rudman, 2008; Lenton và cộng sự, 1999). Tại Việt Nam, một số nghiên cứuchỉ ra những trải nghiệm về quấy rối tình dục là một vấn đề đáng báo động (Lê Thị Lâm, 2019;ActionAid Vietnam, 2014). Hơn nữa, một số tác giả cũng kết luận rằng nhận thức của sinh viênđối với vấn đề quấy rối tình dục còn chưa cao (Lê Anh Vũ, 2021; Đỗ Thị Huế, 2018). Mặc dù đãđược quan tâm, đưa vào trong các quy định pháp luật, nghị định hay các chương trình giáo dục,vấn đề quấy rối tình dục hiện nay vẫn cần được thảo luận vào đưa vào nghiên cứu nhiều hơn. Công tác xã hội là ngành khoa học đã được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam hơn 20năm. Cụ thể, công tác xã hội nhóm đã được đưa vào giải quyết một số các vấn đề như bạo lựcgia đình (Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2020), xâm hại tình dục (Nguyễn Thị Đào, 2014; NguyễnThị Hải, 2014). Dưới cách tiếp cận của công tác xã hội, những hoạt động hỗ trợ sinh viên trongphòng chống quấy rối tình dục nơi công cộng cũng được các tác giả đề cập (Ngô Thùy Dung,2019; Lê Thị Lâm, 2019). Trong đó, công tác xã hội nhóm theo hướng chuyên nghiệp vào việcphòng ngừa quấy rối tình dục cho sinh viên là hướng tiếp cận mới và mang tính khả thi trongviệc nâng cao kiến thức và kỹ năng của sinh viên góp phần vào việc phòng chống quấy rối tìnhdục nơi công cộng. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành thu thập dữ liệu định lượng và định tính vềquấy rối tình dục nơi công cộng đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. Từ đó phântích trải nghiệm và cách ứng phó của sinh viên trong những trường hợp bị quấy rối tình dục nơicông cộng. 4402. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các dự án, công trình đã thực hiện về côngtác xã hội nhóm và vấn đề quấy rối tình dục nơi công cộng. Trong đó, chúng tôi đã nghiên cứuvà phân tích các tài liệu trên thế giới, tại Việt Nam và các công bố gần đây có liên quan trực tiếpđến đề tài. Chúng tôi xây dựng ma trận tổng quan (Literature review matrix) và viết các thư mụctóm tắt có chú giải (Anotated Bibliography). Từ đó, so sánh theo chiều lịch đại và đồng đại về dữliệu nghiên cứu, nội dung và phương pháp mà các tác giả sử dụng để luận giải vấn đề mà chúngtôi quan tâm. Cụ thể, chúng tôi phân tích và so sánh các nội dung liên quan đến thực trạng, nhậnthức, nguyên nhân, hệ quả, trải nghiệm và cách ứng phó quấy rối tình dục nơi công cộng. Phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập dữ liệu định tính thông qua thực hiện 25 cuộcphỏng vấn sâu đối với sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một về các vấn đề liên quan đến quấyrối tình dục nơi công cộng. Trong đó, sinh viên tham gia phỏng vấn một cách tự nguyện và tuânthủ nguyên tắc bảo mật thông tin. Cụ thể, thu thập các thông tin như sau: nhận thức của sinh viênvề quấy rối tình dục; trải nghiệm về quấy rối tình dục của sinh viên và cách ứng phó về quấy rốitình dục của sinh viên. Dữ liệu định tính được xử lý và phân tích bằng phần mềm Nvivo 10. Phương pháp nghiên cứu định lượng: Thu thập dữ liệu định lượng thông qua khảo sát bằngbảng hỏi đối với 470 sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một về các vấn đề liên quan đến quấyrối tình dục nơi công cộng. Sử dụng dữ liệu định lượng khảo sát tại trường Đại học Thủ Dầu Mộtcủa ThS. Lê Anh Vũ. Các thông tin khảo sát nhận thức, trải nghiệm và cách sức phó của sinh viênvới quấy rối tình dục nơi công cộng. Dữ liệu định lượng được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Trải nghiệm của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một về quấy rối tình dục nơicông cộng 3.2.1. Trải nghiệm là người chứng kiến quấy rối tình dục nơi công cộng Qua thu thập thông tin dữ liệu định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu đối với 25 sinhviên trường Đại Học Thủ Dầu Một về sự trải nghiệm của cá nhân đối ở góc độ là người chứngkiến quấy rối tình dục nơi công cộng và nhận được nhiều ý kiến đáng quan tâm đề cập liên quanđến vấn đề này. Nhìn chung đa phần các ý kiến chia cho rằng bản thân đã từng chứng kiến quấyrối tình dục xảy ra ở những bối cảnh không gian và thời điểm khác nhau, thủ phạm đã thực hiệnhành vi bất thường gây ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe thể chất và tinh thần người khác.Một chia sẻ của nam sinh viên năm 3 thuộc khoa khoa học quản lý tâm sự: Mình đã từng thấy một cặp mà cặp này chưa quen biết gì hết nhưng chỉ sau một bữa điăn có sử dụng bia rượu thì họ đã về phòng một người bạn của mình, thì người đàn ông chắccũng mến chị này nên và đã có những hành vi quấy rối, do chị này say quá nên ngủ quên khôngbiết gì cả. (PVS 25, N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quấy rối tình dục nơi công cộng Ứng phó với quấy rối tình dục Phòng ngừa quấy rối tình dục Trường Đại học Thủ Dầu Một Công tác xã hội Quấy rối tình dụcTài liệu liên quan:
-
58 trang 213 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
17 trang 157 0 0
-
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 117 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 110 1 0 -
7 trang 70 0 0
-
3 trang 66 1 0
-
1 trang 59 0 0
-
Xác định khía cạnh môi trường tại Trường Đại học Thủ Dầu Một theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2015
8 trang 52 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 50 0 0