Trái phiếu chuyển đổi: Chuyện ở Tây
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhà đầu tư nên hiểu được hiệu ứng của trái phiếu chuyển đổi đối với giá cổ phiếu trong tương lai như thế nào
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái phiếu chuyển đổi: Chuyện ở Tây Trái phiếu chuyển đổi:Chuyện ở TâyNhà đầu tư nên hiểu được hiệu ứng của trái phiếu chuyểnđổi đối với giá cổ phiếu trong tương lai như thế nàoTrái phiếu chuyển đổi là một công cụ tài chính thông dụngtại các thị trường phát triển.Tại Việt Nam, trái phiếu chuyển đổi đã được sử dụng bởi một sốdoanh nghiệp trong khoảng 2 năm gần đây. Tuy nhiên, đặc thù ápdụng vào Việt Nam của trái phiếu chuyển đổi đã và đang gây ramột số rắc rối cho nhà đầu tư.Trong bài biết này, người viết mong muốn trình bày một số vấnđề cơ bản về trái phiếu chuyển đổi để giúp các nhà đầu tư hiểuthêm về công cụ tài chính này tại các thị trường phát triển. Kỳ tớicủa bài viết, người viết xin trình bày các đặc thù của trái phiếuchuyển đổi khi áp dụng tại Việt Nam cũng như các vấn đề phátsinh để có hướng giải quyết.Trái phiếu chuyển đổi là gì?Trái phiếu chuyển đổi là một công cụ nợ cho phép trái chủ thựchiện quyền (mà không có nghĩa vụ) chuyển đổi sang cổ phiếutheo một tỷ lệ nhất định tại một thời điểm hoặc khoảng thời điểmnhất định trong tương lai.Trước khi trái phiếu chuyển đổi được chuyển đổi thành cổ phiếu,trái chủ được thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ đối với một tráiphiếu bình thường như nhận lãi suất và hoàn trả gốc khi đến hạn.Trong trường hợp chủ thể phát hành phá sản trước khi chuyểnđổi, trái phiếu chuyển đổi sẽ có quyền ưu tiên thanh toán trước cổphiếu.Sự khác biệt của trái phiếu chuyển đổi so với trái phiếu thôngthường đó là quyền chuyển đổi sang cổ phiếu theo một tỷ lệ cốđịnh trong tương lai của trái chủ. Do đó, trái phiếu chuyển đổi cógiá trị hơn trái phiếu thông thường. trái phiếu chuyển đổi được coilà một công cụ lưỡng tính “hybrid” do có tính chất của cả tráiphiếu và cổ phiếu.Về bản chất kinh tế, trái phiếu chuyển đổi được coi là một sảnphẩm lồng ghép “2 trong 1” giữa trái phiếu doanh nghiệp vàquyền mua cổ phiếu do chính doanh nghiệp phát hành (warrant).Quyền mua cổ phiếu cho phép người nắm quyền, mà không cónghĩa vụ mua, cổ phiếu tại một thời điểm trong tương lai với mộtmức giá xác định trước (strike price).Về chủ thể phát hành có 2 loại quyền mua: quyền mua do doanhnghiệp trực tiếp phát hành (warrant) và quyền mua do thị trườngphát hành (call option). Quyền mua do chủ thể phát hành làmtăng vốn của doanh nghiệp còn quyền mua do thị trường pháthành chỉ là một công cụ phái sinh, không có tác dụng làm tăngvốn doanh nghiệp. Về bản chất kinh tế, 2 loại quyền mua này cơbản là tương đồng nhau.Về thời hạn thực hiện quyền, quyền mua được phân thành quyềnmua kiểu Mỹ cho phép thực hiện quyền trong một khoảng thờigian nhất định, trong khi quyền mua kiều Châu Âu cho phép thựchiện tại một ngày nhất định. Để mua quyền, người ta phải trả mộtkhoản phí (premium). Khoản phí này cao hay thấp phụ thuộc vàogiá trị của quyền mua. Quyền mua có thể được trao đổi trên thịtrường thứ cấp một cách riêng rẽ hoặc đóng gói trong một sảnphẩm tài chính như trái phiếu chuyển đổi. Do đó giá trị của quyềnmua phải được thị trường xác định để làm cơ sở trao đổi.Giá trị trái phiếu chuyển đổi được xác định thế nào?Giá trị của trái phiếu chuyển đổi gồm 2 cấu phần, đó là giá trị củatrái phiếu và giá trị của quyền chuyển đổi (quyền mua cổ phiếu).Giá trị của trái phiếu được hiểu là giá trị hiện tại của các dòng tiềnthanh toán gốc và lãi trái phiếu trong suốt kỳ hạn của trái phiếu,thông qua một lãi suất chiết khấu. Lãi suất chiết khấu này đượcquyết định dựa vào lãi suất chung trên thị trường (như trái phiếukho bạc) và biên độ rủi ro tín dụng (credit spread) của chủ thểphát hành cũng như các tài sản đảm bảo của trái phiếu (nếu có).Tại các thị trường phát triển, tất cả các trái phiếu phát hành racho công chúng đều phải được định mức tín nhiệm để làm cơ sởxác định biên độ rủi ro tín dụng. Các tổ chức định mức tín nhiệmdanh tiếng trên toàn cầu tham gia định mức trái phiếu bao gồmStandard & Poor, Moody’s và Fitch Rating.Lãi suất thị trường hay biên độ rủi ro tín dụng tăng đều làm tăngtỷ lệ chiết khấu và do đó làm giảm giá trị của trái phiếu và ngượclại. Do đó trên thị trường thứ cấp, giá trị của trái phiếu biến độngphụ thuộc vào các nhân tố này cũng như quan hệ cung cầu.Đối với trái phiếu chuyển đổi, do cuống lãi suất thường thấp hơnlãi suất vay thông thường mà doanh nghiệp hay lãi suất chiếtkhấu dùng để định giá trái phiếu, nên giá trị của trái phiếu thườngthấp hơn giá trị danh nghĩa (par value). Phần thấp hơn thực chấplà phần phí mà nhà đầu tư phải bỏ ra để mua quyền mua cổphiếu.Giá trị quyền mua cổ phiếu phụ thuộc trước hết vào giá cổ phiếu.Khi giá cổ phiếu tăng thì quyền mua càng có giá trị và ngược lại.Phần chênh lệch giữ giá cổ phiếu hiện hành và giá chuyển đổi(strike price) được gọi là giá trị “nội tại” (intrinsic value) của quyềnmua. Khi giá trị nội tại này > 0, thì lúc đó quyền mua đang có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái phiếu chuyển đổi: Chuyện ở Tây Trái phiếu chuyển đổi:Chuyện ở TâyNhà đầu tư nên hiểu được hiệu ứng của trái phiếu chuyểnđổi đối với giá cổ phiếu trong tương lai như thế nàoTrái phiếu chuyển đổi là một công cụ tài chính thông dụngtại các thị trường phát triển.Tại Việt Nam, trái phiếu chuyển đổi đã được sử dụng bởi một sốdoanh nghiệp trong khoảng 2 năm gần đây. Tuy nhiên, đặc thù ápdụng vào Việt Nam của trái phiếu chuyển đổi đã và đang gây ramột số rắc rối cho nhà đầu tư.Trong bài biết này, người viết mong muốn trình bày một số vấnđề cơ bản về trái phiếu chuyển đổi để giúp các nhà đầu tư hiểuthêm về công cụ tài chính này tại các thị trường phát triển. Kỳ tớicủa bài viết, người viết xin trình bày các đặc thù của trái phiếuchuyển đổi khi áp dụng tại Việt Nam cũng như các vấn đề phátsinh để có hướng giải quyết.Trái phiếu chuyển đổi là gì?Trái phiếu chuyển đổi là một công cụ nợ cho phép trái chủ thựchiện quyền (mà không có nghĩa vụ) chuyển đổi sang cổ phiếutheo một tỷ lệ nhất định tại một thời điểm hoặc khoảng thời điểmnhất định trong tương lai.Trước khi trái phiếu chuyển đổi được chuyển đổi thành cổ phiếu,trái chủ được thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ đối với một tráiphiếu bình thường như nhận lãi suất và hoàn trả gốc khi đến hạn.Trong trường hợp chủ thể phát hành phá sản trước khi chuyểnđổi, trái phiếu chuyển đổi sẽ có quyền ưu tiên thanh toán trước cổphiếu.Sự khác biệt của trái phiếu chuyển đổi so với trái phiếu thôngthường đó là quyền chuyển đổi sang cổ phiếu theo một tỷ lệ cốđịnh trong tương lai của trái chủ. Do đó, trái phiếu chuyển đổi cógiá trị hơn trái phiếu thông thường. trái phiếu chuyển đổi được coilà một công cụ lưỡng tính “hybrid” do có tính chất của cả tráiphiếu và cổ phiếu.Về bản chất kinh tế, trái phiếu chuyển đổi được coi là một sảnphẩm lồng ghép “2 trong 1” giữa trái phiếu doanh nghiệp vàquyền mua cổ phiếu do chính doanh nghiệp phát hành (warrant).Quyền mua cổ phiếu cho phép người nắm quyền, mà không cónghĩa vụ mua, cổ phiếu tại một thời điểm trong tương lai với mộtmức giá xác định trước (strike price).Về chủ thể phát hành có 2 loại quyền mua: quyền mua do doanhnghiệp trực tiếp phát hành (warrant) và quyền mua do thị trườngphát hành (call option). Quyền mua do chủ thể phát hành làmtăng vốn của doanh nghiệp còn quyền mua do thị trường pháthành chỉ là một công cụ phái sinh, không có tác dụng làm tăngvốn doanh nghiệp. Về bản chất kinh tế, 2 loại quyền mua này cơbản là tương đồng nhau.Về thời hạn thực hiện quyền, quyền mua được phân thành quyềnmua kiểu Mỹ cho phép thực hiện quyền trong một khoảng thờigian nhất định, trong khi quyền mua kiều Châu Âu cho phép thựchiện tại một ngày nhất định. Để mua quyền, người ta phải trả mộtkhoản phí (premium). Khoản phí này cao hay thấp phụ thuộc vàogiá trị của quyền mua. Quyền mua có thể được trao đổi trên thịtrường thứ cấp một cách riêng rẽ hoặc đóng gói trong một sảnphẩm tài chính như trái phiếu chuyển đổi. Do đó giá trị của quyềnmua phải được thị trường xác định để làm cơ sở trao đổi.Giá trị trái phiếu chuyển đổi được xác định thế nào?Giá trị của trái phiếu chuyển đổi gồm 2 cấu phần, đó là giá trị củatrái phiếu và giá trị của quyền chuyển đổi (quyền mua cổ phiếu).Giá trị của trái phiếu được hiểu là giá trị hiện tại của các dòng tiềnthanh toán gốc và lãi trái phiếu trong suốt kỳ hạn của trái phiếu,thông qua một lãi suất chiết khấu. Lãi suất chiết khấu này đượcquyết định dựa vào lãi suất chung trên thị trường (như trái phiếukho bạc) và biên độ rủi ro tín dụng (credit spread) của chủ thểphát hành cũng như các tài sản đảm bảo của trái phiếu (nếu có).Tại các thị trường phát triển, tất cả các trái phiếu phát hành racho công chúng đều phải được định mức tín nhiệm để làm cơ sởxác định biên độ rủi ro tín dụng. Các tổ chức định mức tín nhiệmdanh tiếng trên toàn cầu tham gia định mức trái phiếu bao gồmStandard & Poor, Moody’s và Fitch Rating.Lãi suất thị trường hay biên độ rủi ro tín dụng tăng đều làm tăngtỷ lệ chiết khấu và do đó làm giảm giá trị của trái phiếu và ngượclại. Do đó trên thị trường thứ cấp, giá trị của trái phiếu biến độngphụ thuộc vào các nhân tố này cũng như quan hệ cung cầu.Đối với trái phiếu chuyển đổi, do cuống lãi suất thường thấp hơnlãi suất vay thông thường mà doanh nghiệp hay lãi suất chiếtkhấu dùng để định giá trái phiếu, nên giá trị của trái phiếu thườngthấp hơn giá trị danh nghĩa (par value). Phần thấp hơn thực chấplà phần phí mà nhà đầu tư phải bỏ ra để mua quyền mua cổphiếu.Giá trị quyền mua cổ phiếu phụ thuộc trước hết vào giá cổ phiếu.Khi giá cổ phiếu tăng thì quyền mua càng có giá trị và ngược lại.Phần chênh lệch giữ giá cổ phiếu hiện hành và giá chuyển đổi(strike price) được gọi là giá trị “nội tại” (intrinsic value) của quyềnmua. Khi giá trị nội tại này > 0, thì lúc đó quyền mua đang có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức tài chính kĩ năng chơi chứng khoán kĩ năng đầu tư chứng khoán thị trường chứng khoàn kiến thức cổ phiếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 302 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 250 0 0 -
9 trang 240 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0