Danh mục

Trại sáng tác tranh Việt-Ấn: Bạn vẽ tại chỗ còn ta mang tranh cũ góp vui

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo thông cáo báo chí từ ĐSQ Ấn Độ, hoạt động này là “một phần trong các hoạt động kỷ niệm năm hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ 2012. Trại sáng tác tranh được tổ chức dưới sự bảo trợ của Hội đồng Quan hệ Văn hóa Ấn Độ tại New Delhi…” “Ấn Độ và Việt Nam đều có nền mỹ thuật sống động và rộng khắp. Mỹ thuật Việt Nam và Ấn Độ cũng được ngưỡng mộ khắp trong và ngoài nước. Mục tiêu chính của trại sáng tác này là nâng cao nhận thức và mở rộng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trại sáng tác tranh Việt-Ấn: Bạn vẽ tại chỗ còn ta mang tranh cũ góp vuiTrại sáng tác tranh Việt-Ấn: Bạn vẽ tại chỗ còn ta mang tranh cũ góp vuiTheo thông cáo báo chí từ ĐSQ Ấn Độ, hoạt động này là “một phầntrong các hoạt động kỷ niệm năm hữu nghị Việt Nam – Ấn Độ 2012.Trại sáng tác tranh được tổ chức dưới sự bảo trợ của Hội đồng Quan hệVăn hóa Ấn Độ tại New Delhi…”“Ấn Độ và Việt Nam đều có nền mỹ thuật sống động và rộng khắp. Mỹthuật Việt Nam và Ấn Độ cũng được ngưỡng mộ khắp trong và ngoàinước. Mục tiêu chính của trại sáng tác này là nâng cao nhận thức vàmở rộng hiểu biết về nền mỹ thuật của mỗi nước và đồng thời, giớithiệu về mỹ thuật truyền thống và đương đại mang tính đặc thù của hainền văn minh lâu đời, phong phú và sôi động này.”“Các họa sĩ xuất sắc của hai quốc gia đã tham gia Trại sáng tác tạiViệt Phủ Thành Chương...” Phía bạn có ba họa sĩ Laxman Aelay, SudipRoy và K.R. Santhanakrishnan. “Phía Việt Nam sẽ gồm các đại diện làhọa sĩ Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm, Phó Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam, họa sĩ Đoàn Thị ThuHương, Phó Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm, họa sĩThành Chương và họa sĩ Trịnh Hùng…” Thực tế, triển lãm không cótranh của họa sĩ Trịnh Hùng, thay vào đó là tranh của họa sĩ TrịnhTuân.Mở đầu chương trình là phát biểu của vị đại sứ Ấn Độ, ông nhấn mạnhtrại sáng tác này là một sự kiện đặc biệt, giàu ý nghĩa, làm phong phúthêm các hoạt động ngoại giao văn hóa giữa hai nước. Đứng bên tráiông là họa sĩ Vi Kiến Thành, họa sĩ Laxman Aelay, họa sĩ Sudip Royvà họa sĩ Thành Chương.Tiếp đó, họa sĩ Laxman Aelay, đại diện cho phía họa sĩ Ấn Độ, lên phátbiểu. Ông viết lời phát biểu trên một tờ giấy xé vội từ sổ tay thì phảinên anh phiên dịch đứng phía sau nhiều lúc dịch không được (chắc dokhông kịp đọc trước?!). Ý chính của ông là sự kiện này là một trảinghiệm đặc biệt của ông và hai họa sĩ còn lại, làm phong phú thêm kinhnghiệm sáng tác của ông. Cá nhân ông thấy tranh của các họa sĩ ViệtNam trong trại này hầu hết là sơn mài, nhưng dù vẽ theo phong cáchtruyền thống hay đương đại thì hầu hết đều là sáng tác tốt. (Vì thếchăng), ông cho rằng, tranh của VN nên được giới thiệu ra với quốc tếnhiều hơn; và nếu được giới thiệu ở Ấn Độ, thế nào cũng gây chú ý vàcảm kích của công chúng nước này...Khách khá đông, trong đó có nhiều phụ nữ vận trang phục Ấn Độtruyền thống.Tiếp theo, họa sĩ Thành Chương, được mời lên thay mặt phía họa sĩVN, phát biểu. Ông cho rằng đây là một ngày đặc biệt với một sự kiệncủa hai nền mỹ thuật Ấn Độ và VN, và qua trại này, ông thấy được rấtnhiều điều. Đó là ... trong điều kiện thời gian ngắn ngủi nhưng với mộttình yêu vô cùng với nghệ thuật, cùng trách nhiệm xã hội và sự làmviệc chung, nhưng có nhiều tác phẩm có chất lượng rất tốt cho triển lãmhôm nay. Đây có lẽ là điều ông tâm đắc nhất nên một lúc sau ông nhắclại, rằng ông điều thú vị trong triển lãm này là tuy thời gian ngắnnhưng tranh được vẽ với nhiều cảm xúc, hứng khởi.” Và theo ông, triểnlãm này đẹp cả về nghệ thuật lẫn tình hữu nghị.Tiết mục tiếp theo là Đại sứ Ấn Độ trao quà cho các thành viên thamgia trại sáng tác và đặc biệt là trao quà cảm ơn bà Thành Chương, tứcbà Ngô Hương, vì những hỗ trợ quý giá của bà cho trại sáng tác tại Việtphủ.Không thể không có tiết mục cắt băng khai mạc trang trọng.Trong phòng triển lãm, vốn là nơi chuyên để bày tranh của họa sĩ chủnhân Việt phủ, mọi người bắt đầu xem tranh. Nữ họa sĩ Đoàn Thị ThuHương bên cạnh ngài Đại sứ Ấn Độ và họa sĩ Thành Chương...... và tranh thủ tạo dáng bên tranh của chị. Bức tranh có tên Con mèo,sơn mài, ghép 3 tấm, được vẽ trong năm 2011 (chứ không phải tại trạinày). Nghe nói, bức tranh vốn được treo tại trụ sở Cục Mỹ thuật, nơichị làm Cục phó, nay được theo ô tô của Cục lên đây góp mặt.Bức “Con mèo” (đầy đủ).Họa sĩ Vi Kiến Thành bận rộn với báo, đài. Phía sau là các sáng tác củaông....Bức “Thiếu nữ”...... và bức “Mùa thu”, đều được vẽ trong năm 2011 với chất liệu sơndầu. Tóm lại là hai họa sĩ “đầu sỏ” của Hội đều mang tranh cũ đến triểnlãm nhá , họa sĩ Thành Chương nói “trong một thời gian ngắn nhưngtranh được vẽ với nhiều cảm xúc, hứng khởi” chắc là nói về các bạnẤn Độ?Các khán giả nữ Ấn Độ xem tranh và bàn luận rôm rả.Bức tranh có dải băng đỏ quấn quanh có tên Tình yêu dành cho ViệtNam, tác giả Sudip Roy, khá thu hút người xem và được để chính giữaphòng triển lãm lớn. Nghe nói, ông được coi là một trong số 6 họa sĩthuộc thế hệ hậu thuộc địa Anh nổi tiếng nhất Ấn Độ. Ông là người yêuchủ nghĩa Cộng sản nên tình cảm dành cho Việt Nam của ông cũng rấtđặc biệt... Cứ nhìn dải băng đỏ quấn quanh tranh thì rõ. Người đàn ôngđeo túi, đứng cạnh bức tranh, là đạo diễn điện ảnh gạo cội Đặng NhậtMinh, khách mời của ĐSQ Ấn Độ.Sudip Roy vẽ trừu tượng, thể hiện các trạng thái tinh thần của ông thayđổi theo thời gian trong ngày. Đây là bức “9h10 sáng”...Bức ...

Tài liệu được xem nhiều: