Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường Trung học Phổ thông (THPT) chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2024. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều bậc để chọn 662 học sinh. Bộ câu hỏi tự điền thu thập dữ liệu về đặc điểm cá nhân, gia đình, nhà trường, áp lực học tập (ESSA), vận động thể lực (GPAQv2) và trầm cảm, lo âu, căng thẳng (DASS-21).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(6):80-89 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.11Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ởhọc sinh trường trung học phổ thông chuyên HùngVương tỉnh Bình DươngPhạm Thị Kim Tuyến1, Huỳnh Ngọc Vân Anh1,*, Tô Gia Kiên11 Khoa Y Tế Công Cộng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtMục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường Trung học Phổ thông(THPT) chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2024.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều bậcđể chọn 662 học sinh. Bộ câu hỏi tự điền thu thập dữ liệu về đặc điểm cá nhân, gia đình, nhà trường, áp lực học tập(ESSA), vận động thể lực (GPAQv2) và trầm cảm, lo âu, căng thẳng (DASS-21).Kết quả: Tỷ lệ lo âu, trầm cảm, căng thẳng lần lượt là 70,5%, 58,5%, 54,4%. Có áp lực học tập vừa, nặng làm tăng tỷ lệtrầm cảm lần lượt là 1,87 lần (KTC95%:1,47-2,40) và 2,68 lần (KTC95%:2,12-3,39), lo âu 1,35 lần (KTC95%:1,16-1,57) và1,49 lần (KTC95%:1,29-1,72), căng thẳng 1,27 lần (KTC95%:1,01-1,61) và 2,22 lần (KTC95%:1,80-2,73). Tỷ lệ học sinhtrầm cảm cao hơn ở nhóm có mẹ không nghề nghiệp. Hạnh kiểm không tốt có lo âu cao hơn 1,41 lần (KTC95%:1,18-1,65). Những học sinh sống ở ký túc xá hay nhà họ hàng có căng thẳng hơn 1,26 lần (KTC95%:1,04-1,52).Kết luận: Học sinh cần cân bằng giữa học tập, giải trí và nghỉ ngơi. Gia đình, nhất là mẹ, nên lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợtrong giải tỏa vấn đề về tâm lý. Giáo viên và nhà trường thiết lập chương trình hỗ trợ tâm lý, tổ chức hoạt động ngoạikhóa và tăng kết nối xã hội để giảm áp lực. Đồng thời, tạo môi trường học tích cực, hỗ trợ tâm lý cho học sinh có hạnhkiểm chưa tốt.Từ khoá: sức khỏe vị thành niên; Depression-Anxiety-Stress Scale-21; áp lực học tập; vận động thể lựcNgày nhận bài: 14-11-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 16-12-2024 / Ngày đăng bài: 18-12-2024*Tác giả liên hệ: Huỳnh Ngọc Vân Anh. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:hnvanhytcc@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.80 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024AbstractDEPRESSION, ANXIETY, STRESS AND ASSOCIATED FACTORS AMONGSTUDENTS AT HUNG VUONG HIGH SCHOOL IN BINH DUONG PROVINCEPham Thi Kim Tuyen, Huynh Ngoc Van Anh, To Gia KienObjective: To determine the prevalence of depression, anxiety, stress and associated factors among students at HungVuong High School in Binh Duong Province in 2024.Methods: This cross-sectional study used multistage sampling to recruit 662 students. Data were collected using aself-administered questionnaire consisting of personal characteristics, family characteristics, school characteristics,and other components to assess education stress (ESSA), physical activity (GPAQv2) and depression, anxiety, stress(DASS-21).Results: The prevalence of anxiety, depression, and stress was 70.5%, 58.5%, and 54.4%, respectively. Academicpressure was associated with depression, anxiety, and stress. Students whose “mother were employed” have had 0.84times (95%CI:0.73-0.98), and “were businesswomen” hadve 0.78 times (95%CI:0.65-0.95), and those whose “motherwere workers” hadve 0.79 times (95%CI:0.65-0.95) more likely to haveodds of developing depression compared tothose with unemployed mother. Students with poor conduct were 1.41 times more likely to have anxiety compared tothose with good conduct (95%CI:1,18-1,65). Those who lived in dormitories or relatives’ houses were 1.26 times morelikely to have stress compared to their counterparts (95%CI:1,04-1,52).Conclusion: Students need to balance study, recreation, and rest. Mothers and other family members should positivelylisten, share and provide support to help address psychological issues. Teachers and schools should establishpsychological support programs and organize extracurricular activities and enhance social connections to reduceacademic pressure. Additionally, they should create a positive learning environment and provide psychological supportfor students with poor conducts.Keywords: adolescent health; Depression-Anxiety-Stress Scale-21; academic pressure; physical activity1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận ở học sinh 67,9% có lo âu, 55,8% có trầm cảm, 50,2% có căng thẳng [5]. Sức khỏe tâm thần là một trong những nguyên nhân hàng Trầm cảm, lo âu và căng thẳng gây ra nhiều tác động tiêuđầu gây ra tàn tật và tử vong, trong đó trầm cảm, lo âu và căng cực đến sức khỏe, nhất là ở trẻ vị thành niên. Các nghiên cứuthẳng là những rối loạn tâm thần phổ biến [1]. Tổ chức Y tế cho thấy trầm cảm, lo âu, căng thẳng làm tăng nguy cơ mắcthế giới (Word Health Organization-WHO) ước tính 10-20% các bệnh mạn tính, cô lập xã hội và tự gây hại cho bản thântrẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới mắc các rối loạn [1,6,7]. Ước tính có khoảng 62.000 trẻ vị thành niên chết trongtâm thần liên quan đến trầm cảm, lo âu và căng thẳng, chiếm năm 2016 do tự làm hại bản thân [3]. Sự kém hiểu biết về các16% gánh nặng bệnh tật và thương tật và một nửa khởi phát vấn đề sức khỏe tâm thần, sự kỳ thị của xã hội, các dịch vụ vàrối loạn tâm thần trước năm 14 tuổi [2]. Theo báo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(6):80-89 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.06.11Trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ởhọc sinh trường trung học phổ thông chuyên HùngVương tỉnh Bình DươngPhạm Thị Kim Tuyến1, Huỳnh Ngọc Vân Anh1,*, Tô Gia Kiên11 Khoa Y Tế Công Cộng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTóm tắtMục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm, lo âu, căng thẳng và các yếu tố liên quan ở học sinh trường Trung học Phổ thông(THPT) chuyên Hùng Vương tỉnh Bình Dương năm 2024.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều bậcđể chọn 662 học sinh. Bộ câu hỏi tự điền thu thập dữ liệu về đặc điểm cá nhân, gia đình, nhà trường, áp lực học tập(ESSA), vận động thể lực (GPAQv2) và trầm cảm, lo âu, căng thẳng (DASS-21).Kết quả: Tỷ lệ lo âu, trầm cảm, căng thẳng lần lượt là 70,5%, 58,5%, 54,4%. Có áp lực học tập vừa, nặng làm tăng tỷ lệtrầm cảm lần lượt là 1,87 lần (KTC95%:1,47-2,40) và 2,68 lần (KTC95%:2,12-3,39), lo âu 1,35 lần (KTC95%:1,16-1,57) và1,49 lần (KTC95%:1,29-1,72), căng thẳng 1,27 lần (KTC95%:1,01-1,61) và 2,22 lần (KTC95%:1,80-2,73). Tỷ lệ học sinhtrầm cảm cao hơn ở nhóm có mẹ không nghề nghiệp. Hạnh kiểm không tốt có lo âu cao hơn 1,41 lần (KTC95%:1,18-1,65). Những học sinh sống ở ký túc xá hay nhà họ hàng có căng thẳng hơn 1,26 lần (KTC95%:1,04-1,52).Kết luận: Học sinh cần cân bằng giữa học tập, giải trí và nghỉ ngơi. Gia đình, nhất là mẹ, nên lắng nghe, chia sẻ, hỗ trợtrong giải tỏa vấn đề về tâm lý. Giáo viên và nhà trường thiết lập chương trình hỗ trợ tâm lý, tổ chức hoạt động ngoạikhóa và tăng kết nối xã hội để giảm áp lực. Đồng thời, tạo môi trường học tích cực, hỗ trợ tâm lý cho học sinh có hạnhkiểm chưa tốt.Từ khoá: sức khỏe vị thành niên; Depression-Anxiety-Stress Scale-21; áp lực học tập; vận động thể lựcNgày nhận bài: 14-11-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 16-12-2024 / Ngày đăng bài: 18-12-2024*Tác giả liên hệ: Huỳnh Ngọc Vân Anh. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail:hnvanhytcc@ump.edu.vn© 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.80 https://www.tapchiyhoctphcm.vnTạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 6 * 2024AbstractDEPRESSION, ANXIETY, STRESS AND ASSOCIATED FACTORS AMONGSTUDENTS AT HUNG VUONG HIGH SCHOOL IN BINH DUONG PROVINCEPham Thi Kim Tuyen, Huynh Ngoc Van Anh, To Gia KienObjective: To determine the prevalence of depression, anxiety, stress and associated factors among students at HungVuong High School in Binh Duong Province in 2024.Methods: This cross-sectional study used multistage sampling to recruit 662 students. Data were collected using aself-administered questionnaire consisting of personal characteristics, family characteristics, school characteristics,and other components to assess education stress (ESSA), physical activity (GPAQv2) and depression, anxiety, stress(DASS-21).Results: The prevalence of anxiety, depression, and stress was 70.5%, 58.5%, and 54.4%, respectively. Academicpressure was associated with depression, anxiety, and stress. Students whose “mother were employed” have had 0.84times (95%CI:0.73-0.98), and “were businesswomen” hadve 0.78 times (95%CI:0.65-0.95), and those whose “motherwere workers” hadve 0.79 times (95%CI:0.65-0.95) more likely to haveodds of developing depression compared tothose with unemployed mother. Students with poor conduct were 1.41 times more likely to have anxiety compared tothose with good conduct (95%CI:1,18-1,65). Those who lived in dormitories or relatives’ houses were 1.26 times morelikely to have stress compared to their counterparts (95%CI:1,04-1,52).Conclusion: Students need to balance study, recreation, and rest. Mothers and other family members should positivelylisten, share and provide support to help address psychological issues. Teachers and schools should establishpsychological support programs and organize extracurricular activities and enhance social connections to reduceacademic pressure. Additionally, they should create a positive learning environment and provide psychological supportfor students with poor conducts.Keywords: adolescent health; Depression-Anxiety-Stress Scale-21; academic pressure; physical activity1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận ở học sinh 67,9% có lo âu, 55,8% có trầm cảm, 50,2% có căng thẳng [5]. Sức khỏe tâm thần là một trong những nguyên nhân hàng Trầm cảm, lo âu và căng thẳng gây ra nhiều tác động tiêuđầu gây ra tàn tật và tử vong, trong đó trầm cảm, lo âu và căng cực đến sức khỏe, nhất là ở trẻ vị thành niên. Các nghiên cứuthẳng là những rối loạn tâm thần phổ biến [1]. Tổ chức Y tế cho thấy trầm cảm, lo âu, căng thẳng làm tăng nguy cơ mắcthế giới (Word Health Organization-WHO) ước tính 10-20% các bệnh mạn tính, cô lập xã hội và tự gây hại cho bản thântrẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới mắc các rối loạn [1,6,7]. Ước tính có khoảng 62.000 trẻ vị thành niên chết trongtâm thần liên quan đến trầm cảm, lo âu và căng thẳng, chiếm năm 2016 do tự làm hại bản thân [3]. Sự kém hiểu biết về các16% gánh nặng bệnh tật và thương tật và một nửa khởi phát vấn đề sức khỏe tâm thần, sự kỳ thị của xã hội, các dịch vụ vàrối loạn tâm thần trước năm 14 tuổi [2]. Theo báo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Sức khỏe vị thành niên Áp lực học tập Vận động thể lực Rối loạn trầm cảmTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 205 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
9 trang 200 0 0