Trầm cảm ở bà mẹ có con sinh non đang nằm viện tại khoa sơ sinh - Bệnh viện Nhi Đồng 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định mức độ và tỷ lệ trầm cảm dựa trên thang lượng giá EPDS và các yếu tố có thể liên quan đến trầm cảm của bà mẹ. Nghiên cứu tiến hành trên các bàmẹ có con sinh non đang điều trị tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I được chọn vào nhóm nghiên cứu từ tháng 12/2010 đến tháng 5/2011, đồng ý tham gia hợp tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm ở bà mẹ có con sinh non đang nằm viện tại khoa sơ sinh - Bệnh viện Nhi Đồng 1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011TRẦM CẢM Ở BÀ MẸ CÓ CON SINH NON ĐANG NẰM VIỆNTẠI KHOA SƠ SINH – BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG IPhạm Ngọc Thanh*, Isabelle Santarelli*, Phạm Thị Yến Trinh*, Dương Tố Trân*TÓM TẮTCác bà mẹ có con nhập viện tại khoa Sơ sinh – bệnh viện Nhi Đồng I được giả thiết là bị đau khổ nặng.Mục tiêu: Xác định mức độ và tỷ lệ trầm cảm dựa trên thang lượng giá EPDS và các yếu tố có thể liênquan đến trầm cảm của bà mẹ.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt, nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính, các bàmẹ có con sinh non đang điều trị tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I được chọn vào nhóm nghiên cứu từtháng 12/2010 đến tháng 5/2011, đồng ý tham gia hợp tác.Kết quả: Điểm EPDS trung bình trong khảo sát 15,83 ± 5,785 (5 – 28). 29,2% bà mẹ có EPDS 1 vấn đề phải khám đa khoa hay phảinhập phòng cấp cứu dù chỉ 1 lần(8).45,8% bà mẹ không mong muốn có con, điềunày cũng phù hợp với nhận định của tác giảNeter E (USA) cho rằng những sản phụ cảmthấy hài lòng với lần sanh này thì sẽ ít bị trầmcảm hơn hoặc với tác giả Như Ngọc (VN) chorằng không mong đợi có liên quan có ý nghĩathống kê với trầm cảm sau sinh(8).Có 70,8% bà mẹ thiếu sự nâng đỡ tâm lý.75% bà mẹ có nhu cầu được trò chuyện tâmsự trong đó 41.7% tâm sự riêng tư (nâng đỡtâm lý cá nhân). 27,1% bà mẹ mong được chiasẻ với những bà mẹ khác (nâng đỡ tâm lýnhóm). 6,2% bà mẹ mong được nâng đỡ tâmlý cá nhân và nhóm.Mức độ trầm cảm dựa trên thang lượng giáEPDSĐiểm EPDS trung bình trong khảo sát 15,83± 5,785 (5 – 28).29,2% bà mẹ có EPDS
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm ở bà mẹ có con sinh non đang nằm viện tại khoa sơ sinh - Bệnh viện Nhi Đồng 1Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011TRẦM CẢM Ở BÀ MẸ CÓ CON SINH NON ĐANG NẰM VIỆNTẠI KHOA SƠ SINH – BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG IPhạm Ngọc Thanh*, Isabelle Santarelli*, Phạm Thị Yến Trinh*, Dương Tố Trân*TÓM TẮTCác bà mẹ có con nhập viện tại khoa Sơ sinh – bệnh viện Nhi Đồng I được giả thiết là bị đau khổ nặng.Mục tiêu: Xác định mức độ và tỷ lệ trầm cảm dựa trên thang lượng giá EPDS và các yếu tố có thể liênquan đến trầm cảm của bà mẹ.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả hàng loạt, nghiên cứu định lượng kết hợp với định tính, các bàmẹ có con sinh non đang điều trị tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng I được chọn vào nhóm nghiên cứu từtháng 12/2010 đến tháng 5/2011, đồng ý tham gia hợp tác.Kết quả: Điểm EPDS trung bình trong khảo sát 15,83 ± 5,785 (5 – 28). 29,2% bà mẹ có EPDS 1 vấn đề phải khám đa khoa hay phảinhập phòng cấp cứu dù chỉ 1 lần(8).45,8% bà mẹ không mong muốn có con, điềunày cũng phù hợp với nhận định của tác giảNeter E (USA) cho rằng những sản phụ cảmthấy hài lòng với lần sanh này thì sẽ ít bị trầmcảm hơn hoặc với tác giả Như Ngọc (VN) chorằng không mong đợi có liên quan có ý nghĩathống kê với trầm cảm sau sinh(8).Có 70,8% bà mẹ thiếu sự nâng đỡ tâm lý.75% bà mẹ có nhu cầu được trò chuyện tâmsự trong đó 41.7% tâm sự riêng tư (nâng đỡtâm lý cá nhân). 27,1% bà mẹ mong được chiasẻ với những bà mẹ khác (nâng đỡ tâm lýnhóm). 6,2% bà mẹ mong được nâng đỡ tâmlý cá nhân và nhóm.Mức độ trầm cảm dựa trên thang lượng giáEPDSĐiểm EPDS trung bình trong khảo sát 15,83± 5,785 (5 – 28).29,2% bà mẹ có EPDS
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Con sinh non Trầm cảm sau sinh Tâm lý có con sinh non Thang lượng giá EPDS Trẻ sinh nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0