Trầm cảm sau nhồi máu cơ tim
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.46 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim. Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 3-7/2010 trên 102 bệnh nhân nhồi máu cơ tim ngày 7-16, và dùng thang đo trầm cảm PHQ – 9 và tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim của WHO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm sau nhồi máu cơ timY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTRẦM CẢM SAU NHỒI MÁU CƠ TIMPhan Thế Sang*, Trần Kim Trang*TÓM TẮTMở đầu: Phát triển của y học giúp cho tỉ lệ bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim (NMCT) ngày càngcao. Một vấn đề quan trọng nảy sinh là trầm cảm sau NMCT cũng ngày càng phổ biến.Mục tiêu: Khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân sau NMCT.Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích từ tháng 3-7/2010 trên 102 bệnh nhân NMCT ngày7-16. Dùng thang đo trầm cảm PHQ – 9 và tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT của WHO.Kết quả: Tỉ lệ trầm cảm sau NMCT là 24,5%, nữ nhiều hơn nam. Có mối liên quan giữa trầm cảm vàtrình độ học vấn, tình trạng việc làm, tăng huyết áp. Không có sự liên quan giữa trầm cảm và các yếu tố bệnhhọc của NMCT như tiền căn NMCT, loại NMCT, vị trí NMCT, phân độ Killip, tình trạng sử dụng thuốc.Kết luận: Cần lưu tâm đến trầm cảm trên bệnh nhân sau NMCT.Từ khóa: Trầm cảm, nhồi máu cơ tim.ABSTRACTPOST-MYOCARDIAL INFARCTION DEPRESSIONPhan The Sang, Tran Kim Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 369 - 375Background: Myocardial infarction (MI) survival rate is higher with medical development. Depression aftermyocardial infarction is accordingly more common.Objective: To study depression following MI.Method: Cross – sectional survey was carried out during March – July 2010 to investigate 102 MI patientsat 7 – 10th day. Depression scale of PHQ- 9 and WHO criteria for MI was applied.thResult: The prevalence of depression following MI was 24,5%, women are more likely than men.Depression was related to educational attainment, employment and hypertension. There were no relationshipbetween depression and the pathological factors of MI such as past history, type, site of MI, Killip classification orpharmacological treatment.Conclusion: Taking account of depression among post-myocardial infarction patients is needed.Keywords: Depression, myocardial infarction.ĐẶT VẤN ĐỀTheo dự báo của WHO, vào năm 2020, trầmcảm sẽ là nguyên nhân gây tàn phế hàng thứ haisau bệnh tim mạch, trong đó có nhồi máu cơ tim(NMCT). Khảo sát trầm cảm ở bệnh nhân sauNMCT trong bệnh viện đã được đưa vàokhuyến cáo của Hiệp hội bác sĩ gia đình Hoa Kỳnăm 2009(6) và thang đo PHQ-9 đã được Hội tim*BM Nội – ĐH Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS.BS. Trần Kim Trang,Chuyên Đề Nội Khoa IHoa Kỳ đề xuất đưa vào tầm soát trầm cảm ởbệnh nhân có bệnh động mạch vành từ năm2008(9). Tại Việt Nam, theo chúng tôi được biết,hiện chưa có nghiên cứu nào về trầm cảm sauNMCT.Mục tiêu nghiên cứuKhảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhânsau Nhồi máu cơ tim đang nằm viện.ĐT: 0989694263,Email: bskimtrang@yahoo.com.vn369Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuTiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.Nơi thực hiệnKhoa tim mạch BV Chợ Rẫy.Thời gian nghiên cứuTháng 3-7/2010.Đối tượng nghiên cứu≥ 18 tuổi, được chẩn đoán và điều trị nộikhoa NMCT, đang ổn định, trong giai đoạnngày 7-16.Cở mẫuTheo công thức N= Z21- /2 P(1-P)/d2 . Tínhđược n = 68,03. Cỡ mẫu là 69 người.Theo Nghiên cứu PREMIER, tỉ lệ trầm cảmsau NMCT là 22,3%.(20)Với P: tỷ lệ đã biết trước đó: 22,3%.z: với mức sai lầm loại I là 0,05, độ tin cậy95% do đó Z2(1-/2) =1,96.d: sai số cho phép của p, được lấy là 0.1(10%)Tiêu chuẩn lọai trừBệnh nhân không hợp tác.Bệnh nhân không có khả năng giao tiếpchính xác: giảm thính lực, lú lẫn.Liệt kê và định nghĩa biến sốCác yếu tố nhân khẩu họcTuổi: Biến định lượng nhị giá (≤ 60 và > 60tuổi), sau đó mã hóa thành biến định tính.Giới: Biến nhị giá (Nam và nữ).Tình trạng gia đình: Biến nhị giá (Sống mộtmình và sống với người khác).Tình trạng hôn nhân: Biến định tính, có bốngiá trị: Độc thân, có gia đình (có chồng hoặc vợ),ly thân – ly dị và nhóm góa.Tình trạng việc làm: Biến định tính ba giátrị: Có việc làm, không việc làm, không khảnăng lao động.370Trình độ học vấn: Biến định tính, có bốn giátrị: Mù chữ, tiểu học, phổ thông cơ sở- trung họcvà cao đẳng đại học.Nơi sống: Biến nhị giá (Thành thị và nôngthôn).Nhồi máu cơ tim và các yếu tố liên quanNhồi máu cơ tim: Chẩn đoán theo tiêuchuẩn WHO.Loại nhồi máu cơ tim: Biến nhị giá (Có vàkhông ST chênh lên).Vị trí nhồi máu cơ tim: Biến định tính nhị giá(Thành trước, thành khác).Phân độ Killip lúc nhập viện: Biến định tínhgồm 4 giá trị: Killip I, II, III, IV.Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết, ức chế β, ứcchế Canxi: Biến nhị giá (Có và không).Tăng huyết áp: Biến nhị giá (Có và không)theo JNC VII.Đái tháo đường, Tiền căn nhồi máu cơ tim,Đột quỵ: Biến nhị giá (Ccó và không).BMI: biến định tính nhị giá (Có và khôngbéo phì) theo tiêu chuẩn WHO cho châu Á TháiBình Dương 2/2002.Trầm cảm và các yếu tố liên quanTrầm cảm đánh giá bằng thang PHQ-9 Tổngsố điểm từ 0-27. ≥ 10: Có trầm cảm.Uống rượu, hút thuốc lá: biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm sau nhồi máu cơ timY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTRẦM CẢM SAU NHỒI MÁU CƠ TIMPhan Thế Sang*, Trần Kim Trang*TÓM TẮTMở đầu: Phát triển của y học giúp cho tỉ lệ bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim (NMCT) ngày càngcao. Một vấn đề quan trọng nảy sinh là trầm cảm sau NMCT cũng ngày càng phổ biến.Mục tiêu: Khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân sau NMCT.Phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích từ tháng 3-7/2010 trên 102 bệnh nhân NMCT ngày7-16. Dùng thang đo trầm cảm PHQ – 9 và tiêu chuẩn chẩn đoán NMCT của WHO.Kết quả: Tỉ lệ trầm cảm sau NMCT là 24,5%, nữ nhiều hơn nam. Có mối liên quan giữa trầm cảm vàtrình độ học vấn, tình trạng việc làm, tăng huyết áp. Không có sự liên quan giữa trầm cảm và các yếu tố bệnhhọc của NMCT như tiền căn NMCT, loại NMCT, vị trí NMCT, phân độ Killip, tình trạng sử dụng thuốc.Kết luận: Cần lưu tâm đến trầm cảm trên bệnh nhân sau NMCT.Từ khóa: Trầm cảm, nhồi máu cơ tim.ABSTRACTPOST-MYOCARDIAL INFARCTION DEPRESSIONPhan The Sang, Tran Kim Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 369 - 375Background: Myocardial infarction (MI) survival rate is higher with medical development. Depression aftermyocardial infarction is accordingly more common.Objective: To study depression following MI.Method: Cross – sectional survey was carried out during March – July 2010 to investigate 102 MI patientsat 7 – 10th day. Depression scale of PHQ- 9 and WHO criteria for MI was applied.thResult: The prevalence of depression following MI was 24,5%, women are more likely than men.Depression was related to educational attainment, employment and hypertension. There were no relationshipbetween depression and the pathological factors of MI such as past history, type, site of MI, Killip classification orpharmacological treatment.Conclusion: Taking account of depression among post-myocardial infarction patients is needed.Keywords: Depression, myocardial infarction.ĐẶT VẤN ĐỀTheo dự báo của WHO, vào năm 2020, trầmcảm sẽ là nguyên nhân gây tàn phế hàng thứ haisau bệnh tim mạch, trong đó có nhồi máu cơ tim(NMCT). Khảo sát trầm cảm ở bệnh nhân sauNMCT trong bệnh viện đã được đưa vàokhuyến cáo của Hiệp hội bác sĩ gia đình Hoa Kỳnăm 2009(6) và thang đo PHQ-9 đã được Hội tim*BM Nội – ĐH Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS.BS. Trần Kim Trang,Chuyên Đề Nội Khoa IHoa Kỳ đề xuất đưa vào tầm soát trầm cảm ởbệnh nhân có bệnh động mạch vành từ năm2008(9). Tại Việt Nam, theo chúng tôi được biết,hiện chưa có nghiên cứu nào về trầm cảm sauNMCT.Mục tiêu nghiên cứuKhảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhânsau Nhồi máu cơ tim đang nằm viện.ĐT: 0989694263,Email: bskimtrang@yahoo.com.vn369Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThiết kế nghiên cứuTiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.Nơi thực hiệnKhoa tim mạch BV Chợ Rẫy.Thời gian nghiên cứuTháng 3-7/2010.Đối tượng nghiên cứu≥ 18 tuổi, được chẩn đoán và điều trị nộikhoa NMCT, đang ổn định, trong giai đoạnngày 7-16.Cở mẫuTheo công thức N= Z21- /2 P(1-P)/d2 . Tínhđược n = 68,03. Cỡ mẫu là 69 người.Theo Nghiên cứu PREMIER, tỉ lệ trầm cảmsau NMCT là 22,3%.(20)Với P: tỷ lệ đã biết trước đó: 22,3%.z: với mức sai lầm loại I là 0,05, độ tin cậy95% do đó Z2(1-/2) =1,96.d: sai số cho phép của p, được lấy là 0.1(10%)Tiêu chuẩn lọai trừBệnh nhân không hợp tác.Bệnh nhân không có khả năng giao tiếpchính xác: giảm thính lực, lú lẫn.Liệt kê và định nghĩa biến sốCác yếu tố nhân khẩu họcTuổi: Biến định lượng nhị giá (≤ 60 và > 60tuổi), sau đó mã hóa thành biến định tính.Giới: Biến nhị giá (Nam và nữ).Tình trạng gia đình: Biến nhị giá (Sống mộtmình và sống với người khác).Tình trạng hôn nhân: Biến định tính, có bốngiá trị: Độc thân, có gia đình (có chồng hoặc vợ),ly thân – ly dị và nhóm góa.Tình trạng việc làm: Biến định tính ba giátrị: Có việc làm, không việc làm, không khảnăng lao động.370Trình độ học vấn: Biến định tính, có bốn giátrị: Mù chữ, tiểu học, phổ thông cơ sở- trung họcvà cao đẳng đại học.Nơi sống: Biến nhị giá (Thành thị và nôngthôn).Nhồi máu cơ tim và các yếu tố liên quanNhồi máu cơ tim: Chẩn đoán theo tiêuchuẩn WHO.Loại nhồi máu cơ tim: Biến nhị giá (Có vàkhông ST chênh lên).Vị trí nhồi máu cơ tim: Biến định tính nhị giá(Thành trước, thành khác).Phân độ Killip lúc nhập viện: Biến định tínhgồm 4 giá trị: Killip I, II, III, IV.Sử dụng thuốc tiêu sợi huyết, ức chế β, ứcchế Canxi: Biến nhị giá (Có và không).Tăng huyết áp: Biến nhị giá (Có và không)theo JNC VII.Đái tháo đường, Tiền căn nhồi máu cơ tim,Đột quỵ: Biến nhị giá (Ccó và không).BMI: biến định tính nhị giá (Có và khôngbéo phì) theo tiêu chuẩn WHO cho châu Á TháiBình Dương 2/2002.Trầm cảm và các yếu tố liên quanTrầm cảm đánh giá bằng thang PHQ-9 Tổngsố điểm từ 0-27. ≥ 10: Có trầm cảm.Uống rượu, hút thuốc lá: biến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhồi máu cơ tim Bệnh lý trầm cảm Thang đo trầm cảm PHQ Chẩn đoán nhồi máu cơ timGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 249 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
13 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
5 trang 200 0 0
-
9 trang 194 0 0