Trầm cảm trên bệnh nhân hội chứng chuyển hóa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1-4/2011 trên 261 bệnh nhân chẩn đoán hội chứng chuyển hóa theo NCEP-ATP III, trầm cảm theo thang beck.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm trên bệnh nhân hội chứng chuyển hóaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓAVõ Thị Thu Hà*, Trần Kim Trang*TÓM TẮTMở đầu:Hội chứng chuyển hoá(HCCH) và trầm cảm đang trở nên phổ biến và thường cùng xuất hiện.Mục tiêu:Khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân có HCCH.Phương pháp: Tiền cứu mô tả cắt ngang từ tháng 1- 4/2011 trên 261 bệnh nhân chẩn đoán HCCH theoNCEP-ATP III, trầm cảm theo thang Beck.Kết quả:21,6% bệnh nhân HCCH bị trầm cảm.Tỉ lệ trầm cảm tăng theo số yếu tố HCCH. Thành phần củaHCCH liên quan đến trầm cảm là tăng huyết áp và tăng vòng eo.Kết luận: cần nhận diện và điều trị trầm cảm ở bệnh nhân có HCCH.Từ khoá: : hội chứng chuyển hoá,trầm cảm.ABSTRACTDEPRESSION IN METABOLIC SYNDROME PATIENTSVo Thi Thu Ha, Tran Kim Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 362 - 367Background: Metabolic syndrome (MS) and depression are becoming more prevalent. They may frequentlyco-exist.Objective: To characterize depression among metabolic syndrome subjects.Methods: A prospective cross – sectional survey was conducted during January - April 2011 in 261 patientsmet the criteria for the MS by Asian modified NCEPT ATPIII and completed Beck Depression Inventory .Results: 21.6% of patients having MS were depressed. The more components of MS the higher incidence ofdepression. Metabolic components correlating to depression were hypertension and elevated waist circumference.Conclusion: There is a great need to recognize and treat depression in patients with MS .Key words: Metabolic syndrome, depression, NCEPT ATPIII, Beck Depression Inventory.HCCH.ĐẶT VẤN ĐỀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHội chứng chuyển hoá (HCCH) và trầm cảmlà hai rối loạn riêng biệt nhưng có những điểmchung: mãn tính, có chiều hướng gia tăng tỉ lệmắc, là nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháođường . Mối liên hệ giữa trầm cảm và HCCH đãthu hút nhiều nghiên cứu trên thế giới nhưngchưa tìm thấy công bố nào của nước ta .Khoa nội tim mạch, nội tiết và ngoại chẩn tạibệnh viện Nhân dân 115.Mục tiêu nghiên cứuThời gianThiết kếTiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.Nơi thực hiệnKhảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân có*BM Nội – ĐH Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS.BS. Trần Kim Trang,Chuyên Đề Nội Khoa IĐT: 0989694263,Tháng 01-4/2011.Email: bskimtrang@yahoo.com.vn363Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Đối tượngBệnh nhân được chẩn đoán HCCH theoNCEP ATP III cho người Châu Á.bình là 60 ± 11,9; thấp nhất là 33 và cao nhấtlà 91.Điểm trung bình của thang Beck 9,7 ± 3,9Bảng 1. Tỉ lệ trầm cảm trên bệnh nhân HCCHCỡ mẫuTheo công thức N= Z21- α/2 P(1-P)/d2 chọn mẫutối thiểu là 246Z : trị số từ phân phối chuẩn, với sai lầm loại1 α=0,05 => Z = 1,96.d : sai số cho phép, chọn d =0,05.Ứớc lượng p = 0,2 dựa theo tần suất trầmcảm trên HCCH của các nghiên cứu sau:NhómKhông trầm cảmTrầm cảm- Nhẹ (14-19 điểm)- Vừa (20-29 điêm)- Nặng (≥ 30 điểm)Koponen H :21,7% ở nữ và 16,7% ở nam.(6)Takeuchi T 2009(10) 12,6%, Dunbar JA 2008(3)16,9%. Lucile Capuron 2008(1) 15% .Tiêu chuẩn lọai trừĐang có bệnh lý ác tính, cấp tính.Không khả năng giao tiếp chính xác.Không phải dân tộc kinhThu thập, xử lý số liệuPhân mức độ trầm cảm theo thang Beck:< 14 điểm = không biểu hiện trầm cảm.14- 19 điểm = trầm cảm nhẹ.20- 29 điểm = trầm cảm vừa.≥ 30 điểm = trầm cảm nặngCác dữ liệu và thông số ghi nhận và xử lýbằng phương pháp thống kê y học thông quaphần mềm SPSS 18 .Biến số định lượng được biểu thị dưới dạngsố trung bình (± độ lệch chuẩn), kiểm định sựkhác biệt thống kê bằng test student (T-test).Biến số định tính được trình bày dưới dạngtỷ lệ phần trăm (n%), kiểm định sự khác biệtthống kê bằng test Chi-square.Khi p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê.KẾT QUẢKhảo sát 261 bệnh nhân HCCH tuổi trung364Tỉ lệ %78,521,520,7 (96,4%)0,8 (3,6%)0Bảng 2. Đặc điểm dân số - xã hội của nhóm có vàkhông trầm cảmSkilton MR 2007(9): 22,5% ở nam và 38,6% ởnữ.N205565420Tuổi trung bìnhGiới-Nam-NữĐịa chỉ-TPHCM-Các tỉnhHọc vấn-Mù chữ-Cấp 1-Cấp 2-3-Cao đẳngViệc làm-Có-Không-Nghỉ hưuHôn nhân-Độc thân-Có gia đình-Li dị - góaGia đình-Sống chung-Sống1mìnhKinh tế-Khó khăn-Đủ ăn-Khá giảTiền căn giađình bệnh tâmthầnTiền căn bảnthân bệnh khácUống rượuHút thuốc lá- Hiện có- Bỏ hút- Không hútTrầm cảmN = 56 (%)65,2 ± 12,3Không TCN = 205 (%)54,7 ± 10,8Giá trị P10 (17,9)46 (82,1)82 (40)123 (60)12 (21,4)44 (87,6)41 (20)164 (80)0,8510 (17,9)23 (41,1)20 (35,7)3 (5,4)11 (5,4)68 (33,2)102 (49,8)24 (11,7)0,00513 (23,2)8 (14,3)35 (62,5)116 (56,6)24 (11,7)65 (31,7)0,0001 (1,8)38 (67,9)17 (30,4)6 (2,9)169 (82,4)30 (14,6)0,02456 (100)0 (0)201 (98)4 (2)0,581 (1,8)33 (58,9)22(39,3)2 (3,6)1 (0,5)113(55,1)91 (44,4)4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm trên bệnh nhân hội chứng chuyển hóaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Nghiên cứu Y họcTRẦM CẢM TRÊN BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓAVõ Thị Thu Hà*, Trần Kim Trang*TÓM TẮTMở đầu:Hội chứng chuyển hoá(HCCH) và trầm cảm đang trở nên phổ biến và thường cùng xuất hiện.Mục tiêu:Khảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân có HCCH.Phương pháp: Tiền cứu mô tả cắt ngang từ tháng 1- 4/2011 trên 261 bệnh nhân chẩn đoán HCCH theoNCEP-ATP III, trầm cảm theo thang Beck.Kết quả:21,6% bệnh nhân HCCH bị trầm cảm.Tỉ lệ trầm cảm tăng theo số yếu tố HCCH. Thành phần củaHCCH liên quan đến trầm cảm là tăng huyết áp và tăng vòng eo.Kết luận: cần nhận diện và điều trị trầm cảm ở bệnh nhân có HCCH.Từ khoá: : hội chứng chuyển hoá,trầm cảm.ABSTRACTDEPRESSION IN METABOLIC SYNDROME PATIENTSVo Thi Thu Ha, Tran Kim Trang* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 362 - 367Background: Metabolic syndrome (MS) and depression are becoming more prevalent. They may frequentlyco-exist.Objective: To characterize depression among metabolic syndrome subjects.Methods: A prospective cross – sectional survey was conducted during January - April 2011 in 261 patientsmet the criteria for the MS by Asian modified NCEPT ATPIII and completed Beck Depression Inventory .Results: 21.6% of patients having MS were depressed. The more components of MS the higher incidence ofdepression. Metabolic components correlating to depression were hypertension and elevated waist circumference.Conclusion: There is a great need to recognize and treat depression in patients with MS .Key words: Metabolic syndrome, depression, NCEPT ATPIII, Beck Depression Inventory.HCCH.ĐẶT VẤN ĐỀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHội chứng chuyển hoá (HCCH) và trầm cảmlà hai rối loạn riêng biệt nhưng có những điểmchung: mãn tính, có chiều hướng gia tăng tỉ lệmắc, là nguy cơ bệnh tim mạch và đái tháođường . Mối liên hệ giữa trầm cảm và HCCH đãthu hút nhiều nghiên cứu trên thế giới nhưngchưa tìm thấy công bố nào của nước ta .Khoa nội tim mạch, nội tiết và ngoại chẩn tạibệnh viện Nhân dân 115.Mục tiêu nghiên cứuThời gianThiết kếTiền cứu, cắt ngang mô tả có phân tích.Nơi thực hiệnKhảo sát tình trạng trầm cảm ở bệnh nhân có*BM Nội – ĐH Y Dược TP.HCMTác giả liên lạc: TS.BS. Trần Kim Trang,Chuyên Đề Nội Khoa IĐT: 0989694263,Tháng 01-4/2011.Email: bskimtrang@yahoo.com.vn363Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012Đối tượngBệnh nhân được chẩn đoán HCCH theoNCEP ATP III cho người Châu Á.bình là 60 ± 11,9; thấp nhất là 33 và cao nhấtlà 91.Điểm trung bình của thang Beck 9,7 ± 3,9Bảng 1. Tỉ lệ trầm cảm trên bệnh nhân HCCHCỡ mẫuTheo công thức N= Z21- α/2 P(1-P)/d2 chọn mẫutối thiểu là 246Z : trị số từ phân phối chuẩn, với sai lầm loại1 α=0,05 => Z = 1,96.d : sai số cho phép, chọn d =0,05.Ứớc lượng p = 0,2 dựa theo tần suất trầmcảm trên HCCH của các nghiên cứu sau:NhómKhông trầm cảmTrầm cảm- Nhẹ (14-19 điểm)- Vừa (20-29 điêm)- Nặng (≥ 30 điểm)Koponen H :21,7% ở nữ và 16,7% ở nam.(6)Takeuchi T 2009(10) 12,6%, Dunbar JA 2008(3)16,9%. Lucile Capuron 2008(1) 15% .Tiêu chuẩn lọai trừĐang có bệnh lý ác tính, cấp tính.Không khả năng giao tiếp chính xác.Không phải dân tộc kinhThu thập, xử lý số liệuPhân mức độ trầm cảm theo thang Beck:< 14 điểm = không biểu hiện trầm cảm.14- 19 điểm = trầm cảm nhẹ.20- 29 điểm = trầm cảm vừa.≥ 30 điểm = trầm cảm nặngCác dữ liệu và thông số ghi nhận và xử lýbằng phương pháp thống kê y học thông quaphần mềm SPSS 18 .Biến số định lượng được biểu thị dưới dạngsố trung bình (± độ lệch chuẩn), kiểm định sựkhác biệt thống kê bằng test student (T-test).Biến số định tính được trình bày dưới dạngtỷ lệ phần trăm (n%), kiểm định sự khác biệtthống kê bằng test Chi-square.Khi p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê.KẾT QUẢKhảo sát 261 bệnh nhân HCCH tuổi trung364Tỉ lệ %78,521,520,7 (96,4%)0,8 (3,6%)0Bảng 2. Đặc điểm dân số - xã hội của nhóm có vàkhông trầm cảmSkilton MR 2007(9): 22,5% ở nam và 38,6% ởnữ.N205565420Tuổi trung bìnhGiới-Nam-NữĐịa chỉ-TPHCM-Các tỉnhHọc vấn-Mù chữ-Cấp 1-Cấp 2-3-Cao đẳngViệc làm-Có-Không-Nghỉ hưuHôn nhân-Độc thân-Có gia đình-Li dị - góaGia đình-Sống chung-Sống1mìnhKinh tế-Khó khăn-Đủ ăn-Khá giảTiền căn giađình bệnh tâmthầnTiền căn bảnthân bệnh khácUống rượuHút thuốc lá- Hiện có- Bỏ hút- Không hútTrầm cảmN = 56 (%)65,2 ± 12,3Không TCN = 205 (%)54,7 ± 10,8Giá trị P10 (17,9)46 (82,1)82 (40)123 (60)12 (21,4)44 (87,6)41 (20)164 (80)0,8510 (17,9)23 (41,1)20 (35,7)3 (5,4)11 (5,4)68 (33,2)102 (49,8)24 (11,7)0,00513 (23,2)8 (14,3)35 (62,5)116 (56,6)24 (11,7)65 (31,7)0,0001 (1,8)38 (67,9)17 (30,4)6 (2,9)169 (82,4)30 (14,6)0,02456 (100)0 (0)201 (98)4 (2)0,581 (1,8)33 (58,9)22(39,3)2 (3,6)1 (0,5)113(55,1)91 (44,4)4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Hội chứng chuyển hoá Bệnh lý trầm cảm Thang đánh giá trầm cảm beckGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 284 0 0
-
8 trang 239 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 213 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 199 0 0 -
5 trang 181 0 0
-
8 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
12 trang 171 0 0