Danh mục

Trận Actium

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 435.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiến thời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octavius và một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra. Trận chiến nổ ra ngày 2 tháng 9 năm 31 TCN trên biển Ionian gần thuộc địa Actium (thuộc Hy Lạp) của La Mã. Hải quân của Octavius được chỉ huy bởi tướng Marcus Vipsanius Agrippa, trong khi lực lượng của Antony được bổ sung thêm bởi hải quân của nữ hoàng Cleopatra VII...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trận Actium Trận Actium Một phần của Chuỗi xung đột cuối cùng của Cộng hoà La Mã Trận chiến Actium, tranh vẽ của Lorenzo A. Castro vào năm 1672..Thời gian 2 tháng 9, 31 TCNĐịa điểm Biển Ionia, gần thuộc địa Actium (thuộc Hy Lạp) của La Mã Lực lượng của Octavius đạiKết quả thắng Tham chiếnLực lượng của Nhà Ptolemy Ai Cậ p,Octavius Lực lượng của Marcus Antonius Chỉ huyOctavius, Marcus Antonius,Marcus Vipsanius Cleopatra VII,Agrippa, Lucius GelliusLucius Arruntius, Publicola,Marcus Lurius, Marcus Octavius,Titus Statilius Marcus Insteius,Taurus Publius Canidius Crassus, Gaius Caelus Lực lượng 250 thuyền chiến, 230 thuyền chiến, hầu hết là tàu hầu hết là thuyền liburnian và Hexeres năm mái chèo với với 16,000 lính hải một số Deceres lớn quân và 3,000 cung hơn, 30/50 tàu vận thủ. chuyển và 60 thuyền chiến Ai Cập. 2,000 cung thủ và 20,000 lính hải quân. Tổn thất Khoảng 2500 Trên 5,000 bị giết; 200 tàu bị đánh chìm hoặc tịch thu .Trận Actium là trận chiến có ý nghĩa quyết định trong chuỗi các cuộc nội chiếnthời Cộng hòa La Mã, với hai phe tham chiến: một bên là lực lượng của Octaviusvà một bên là liên minh giữa Marcus Antonius và nữ hoàng Cleopatra. Trận chiếnnổ ra ngày 2 tháng 9 năm 31 TCN trên biển Ionian gần thuộc địa Actium (thuộcHy Lạp) của La Mã. Hải quân của Octavius được chỉ huy bởi tướng MarcusVipsanius Agrippa, trong khi lực lượng của Antony được bổ sung thêm bởi hảiquân của nữ hoàng Cleopatra VII của nhà Ptolemy nước Ai Cập.Chiến thắng của Octavius cho phép ông củng cố quyền lực trên toàn Đế chế LaMã và các thuộc địa, đưa đến việc viện Nguyên lão phải tôn ông là Princeps(Công dân thứ nhất) và danh hiệu Augustus. Từ đây, ông trở thành người đứngđầu nhà nước La Mã. Nhiều sử gia cho rằng sự củng cố quyền lực và nhận tướchiệu Augustus của Octavius sau chiến thắng này đã đánh dấu kết thúc của thờiCộng hòa La Mã và bắt đầu thời kỳ Đế chế La Mã[1] (nhưng một số sử gia kháccho rằng sự kết thúc của thời Cộng hòa La Mã là việc Julius Caesar bị ám sát).Mục lục 1 Bối cảnh  2 Trận chiến  2.1 Tương quan lực lượng o 2.2 Chiến đấu o 3 Sau trận chiến  4 Chú giải  5 Tham khảo  6 Liên kết ngoài [ ] Bối cảnhThỏa thuận chính trị Tam đầu chế lần thứ 2 bị phá vỡ khi Octavius cảm nhận đượcmối hiểm họa từ Caesarion, người con trai ruột của nữ hoàng Ai Cập Cleopatra vàJulius Caesar. Vào năm 44 TCN, theo di chúc, Octavius trở thành người thừa kếhợp pháp duy nhất của Julius Caesar, một nhà lãnh đạo La Mã vĩ đại. Nguồn gốcquyền lực, sự trung thành của các quân đoàn và tướng lĩnh đối với Octavius cóđược phần lớn nhờ vị trí này. Tuy nhiên, lợi thế này bị đe dọa khi Antonius, ngườicùng hợp tác chính trong tam đầu chế, li dị với chị ông là bà Octavia Minor và đếnAi Cập để liên minh với người yêu là nữ hoàng Cleopatra. Bước tiếp theo trongchiến lược của Antonius là cố gắng để Caesarion được chấp nhận là người thừa kếhợp pháp của Julius Caesar. Thật vậy, vào năm 34 TCN, Caesarion lúc đó 13 tuổichính thức được Antonius và Cleopatra trao quyền lực dưới danh hiệu Vua củacác Vua.Nhiều chính trị gia của La Mã tin rằng Antonius đã cố sức để thống trị Ai Cập vànhiều vương quốc ở phía đông, trong khi vẫn duy trì ảnh hưởng của mình tại cácquân đoàn ở vùng phía đông La Mã. Những hành động của Antonius khiến nhiềungười La Mã không vừa ý, và Octavius đã tranh thủ lợi thế này để thu phục nhântâm của người dân La Mã về phía mình. Ông đáp trả Antonius bằng cách phátđộng một cuộc chiến tuyên truyền, tố cáo Antonius là một mối đe dọa của La Mã.Theo Octavius, mục đích cuối cùng của Antonius là thiết lập một chế độ chuyênchế trên toàn La Mã dựa vào Caesarion và chi phối toàn bộ Viện Nguyên lão. Khithỏa thuận tam đầu chế hết hạn vào ngày cuối cùng của năm 33 TCN, ViệnNguyên lão tuyên chiến với Cleopatra và hủy bỏ mọi liên kết của Antonius đối vớinhà nước La Mã.Năm 32 TCN, một phần ba Viện Nguyên lão và hai quan chấp chính đứng về pheAntonius. Antonius chuẩn bị hải quân và bộ binh để sẵn sàng đối đầu với Octavius.Octavius cũng không chậm trễ với tình hình. Các hoạt động quân sự bắt đầu vàonăm 31 TCN, khi tổng chỉ huy quân của Octavian, tướng Agrippa, chiếm đượcMethone, một thị trấn Hy Lạp vốn là đồng minh của Antonius.[ ] Trận chiếnAntonius dự địn ...

Tài liệu được xem nhiều: