Danh mục

Trận chiến 'Điện Biên Phủ trên không' (12/1972) qua đánh giá của các học giả Phương Tây

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Trận chiến “Điện Biên Phủ trên không” (12/1972) qua đánh giá của các học giả Phương Tây trình bày: Góp phần làm rõ hơn những giá trị của trận “Điện Biên Phủ trên không” qua những đánh giá của các học giả phương Tây,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trận chiến “Điện Biên Phủ trên không” (12/1972) qua đánh giá của các học giả Phương Tây52TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 11(183)-2013SÖÛ HOÏC - NHAÂN HOÏC - NGHIEÂN CÖÙU TOÂN GIAÙOTRẬN CHIẾN “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” (12/1972)QUA ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC HỌC GIẢ PHƯƠNG TÂYHUỲNH TÂM SÁNGTÓM TẮTTháng 12/1972, không quân Mỹ mở cuộctập kích chiến lược bằng B-52 vào Hà Nội,Hải Phòng và các tỉnh, thành phố lớn trênhậu phương miền Bắc với mục tiêu đánhgục ý chí và khát vọng “độc lập, tự do” củadân tộc Việt Nam, giành lợi thế trên bànđàm phán tại Paris. Với sự chuẩn bị chủđộng, chu đáo, quân và dân miền Bắc,nòng cốt là quân và dân Hà Nội đã giànhthắng lợi to lớn trong cuộc đối đầu lịch sửvới không quân nhà nghề Mỹ trên bầu trờimiền Bắc và bầu trời Thủ đô. Chiến thắngnày đã được ví như một “Điện Biên Phủtrên không”. Bài viết góp phần làm rõ hơnnhững giá trị của trận “Điện Biên Phủ trênkhông” qua những đánh giá của các họcgiả phương Tây.1. VỀ NGUYÊN NHÂN HOA KỲ TIẾNHÀNH CHIẾN DịCH LINEBACKER IISau khi gặp bất lợi trên cả hai mặt trậnquân sự và trên bàn đàm phán ở Hội nghịParis, Lầu Năm Góc đã chính thức xâydựng kế hoạch cho cuộc tập kích đườngkhông chiến lược vào miền Bắc Việt NamHuỳnh Tâm Sáng. Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn. Đại học Quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh.mang tên “Chiến dịch Linebacker II”, huyđộng một khối lượng vũ khí kỹ thuật khổnglồ và hiện đại bậc nhất của không quân vàhải quân Mỹ. Đây được xem là chiến dịchkhông quân lớn nhất của Mỹ kể từ sauChiến tranh Thế giới lần thứ hai đến năm1972, với gần 50% tổng số máy bay B-52hiện có (193/404), hơn 1/3 tổng số máybay chiến thuật (cả tiêm kích và cườngkích gồm (1077/3.041 chiếc trong đó có 01biên đội F111 với 50 chiếc), chưa kể hàngtrăm máy bay trinh sát, máy bay gây nhiễu,máy bay tiếp dầu, máy bay chỉ huy liên lạcdẫn đường; 1/4 tổng số tàu sân bay củatoàn nước Mỹ (6/24 chiếc), 60 tàu chiếncác loại của Hạm đội 7 (Đào Duy Quát,2012). Mỹ tuyên bố đưa Hà Nội trở về “thờikỳ đồ đá”, hòng giành lợi thế trên bàn đàmphán ở Paris (Pháp); đồng thời phá hủytiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc,ngăn chặn sự chi viện cho cách mạngmiền Nam, đánh gục ý chí và khát vọngđộc lập tự do của dân tộc Việt Nam.Việc Mỹ tiến hành một cuộc tập kích chiếnlược lớn vào Hà Nội và các tỉnh phía Bắcđã được dự đoán trước. Từ đầu năm 1968,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Sớm muộnrồi đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B-52 ra đánhHà Nội rồi có thua nó mới chịu thua (…) ỞViệt Nam, Mỹ sẽ nhất định thua, nhưng nóHUỲNH TÂM SÁNG – TRẬN CHIẾN “ĐIỆN BIÊN PHỦ…chỉ thua khi thua trên bầu trời Hà Nội” (LưuTrọng Lân, 2002, tr. 141-142). Về nguyênnhân cuộc chiến “Điện Biên Phủ trênkhông” các sử gia phương Tây đã cónhững cái nhìn đa chiều. Có thể kể ra mộtsố nhận định tiêu biểu, mang tính khái quátsau:Thứ nhất, Nixon cần ký kết Hiệp định sớmđể tập trung giải quyết vấn đề Watergate.Rõ ràng, mặc dù vào cuối năm 1972,Nixon đã thắng cử nhưng các khó khăncủa ông vẫn chất chồng và ngày càng tỏ ranghiêm trọng. Trong năm 1972, vấn đềWatergate vẫn chưa bị dư luận phát hiệnnhưng “mối quan hệ giữa những người bịbắt(1) và Nhà Trắng ngày càng khó cheđậy” (Langguth, 2002, tr. 613). Với lập luậnnày, giáo sư Arthur John Langguth chorằng việc ném bom miền Bắc Việt Namchính là biện pháp hữu hiệu giúp Nixonsớm ký kết Hiệp định để tập trung sức đốiphó với vấn đề Watergate. Thông qua việcném bom miền Bắc Việt Nam, Nixon hyvọng có được những kết quả khả quan vàqua đó góp phần chuyển hướng chú ý củadư luận trong nước. Để chiến dịch thànhcông, Nixon đã quyết định sử dụng B-52như là con “át chủ bài” trong chiến dịchnày.Thứ hai, nỗi sợ hãi từ các vấn đề trong vàngoài nước đã khiến Nixon không thể bìnhtĩnh và kiên nhẫn được nữa. Trung táGeorge R. Jackson cho rằng trước tháng12/1972, cả hai miền Nam và Bắc ViệtNam đều không chấp nhận những lời đềnghị hòa bình của Mỹ. Tổng thống Nixonkhi ấy phải đối mặt với các mối đe dọa từQuốc hội, sự không khoan nhượng củacác nhà lãnh đạo Việt Nam và lời kêu gọi53rút quân từ trong và ngoài nước Mỹ(Jackson, 1989, tr. 55). Chính vì lẽ đó,Nixon đã quyết định chơi con bài khôngquân Linebacker II hòng tìm kiếm nhữngbất ngờ có thể, thay vì sử dụng phươngthức tác chiến cũ là bộ binh. Chiến dịchnày là chuỗi nối tiếp chiến lược đánh phámiền Bắc trước đó của Mỹ.Thứ ba, Nixon tin rằng chính sách “cây gậyvà củ cà rốt” (stick and carrot policy), trongđó trực tiếp là cây gậy với chiến dịch némbom chiến lược miền Bắc sẽ buộc phíamiền Bắc Việt Nam trở lại bàn đàm phánvà cùng với Mỹ giải quyết các vấn đề trênbàn đàm phán có lợi cho Mỹ. Lịch sử đãminh chứng cụ thể việc Nixon đã đưa ra lờiđề nghị với Hà Nội sẽ cùng nhau gặp gỡvào bất cứ khoảng thời gian nào sau ngày26/12, dựa vào các điều khoản phác thảomở rộng vào tháng 11/1972 với một vàithay đổi đã được thống nhất (Nixon, 1978,tr. 242-246). Trong khi các quan chức thâncận đề nghị nên tiếp tục hoãn v ...

Tài liệu được xem nhiều: