Trang bị điện II (phần 6)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trang bị điện ii (phần 6), kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang bị điện II (phần 6) 84 Chương 6 TRANG BỊ ĐIÊN MÁY BƠM 6.1- Khái niệm chung Bơm là máy thuỷ lực dùng để hút và đẩy chất lỏng từ nơi này đến nơikhác. Chất lỏng dịch chuyển trong đường ống nên bơm phải tăng áp suấtchất lỏng ở đầu đường ống để thắng trở lực trên đường ống và thắng hiệu ápsuất ở hai đầu. Thường sử dụng động cơ điện để làm nguồn năng lượng cấpcho bơm. 1. Phân loại -Theo nguyên lý làm việc hay cách cấp năng lượng cho bơm có: • Bơm thể tích: khi làm việc, không gian làm việc thay đổi nhờ chuyểnđộng tịnh tiến của pittông (bơm pittông) hay nhờ chuyển động quay củarotor (bơm rotor). Kết quả là thế năng và áp suất chất lỏng tăng lên nghĩa làbơm cung cấp áp năng cho chất lỏng • Bơm động học: chất lỏng được cung cấp động năng từ bơm và áp suấttăng lên. Chất lỏng qua bơm, thu được động lượng nhờ va đập của các cánhquạt (bơm ly tâm, bơm hướng trục) hoặc nhờ ma sát của tác nhân làm việc(bơm xoáy lốc, bơm tia; bơm chấn động, bơm vít xoắn, bơm sục khí) hoặcnhờ tác dụng của trường điện từ (bơm điện từ) hoặc các trường lực khác.- Theo cấu tạo: • Bơm cánh quạt: trong loại này bơm ly tâm chiếm đa số và thường gặpnhất (bơm nước) • Bơm pittông (bơm dầu, bơm nước) • Bơm rotor (bơm dầu, hoá chất, bùn…) Ngoài ra còn có các loại đặc biệt như bơm màng cách (bơm xăng trongôtô), bơm phun tia (tạo chân không trong các bơm lớn nhà máy nhiệt điện) 2. Sơ đồ các phần tử của một hệ thống bơm 1- động cơ kéo bơm; 2-bơm 3-lưới; chắn rác; 4- bể hút 5- ống hút; 6- van ống hút; 7-van ống đẩy; 8-ống đẩy; 9-bể chứa; 10-van và đường ống phân phối tới nơi tiêu dùng; 11-chân không kế lắp ở đầu vào bơm, đo áp suất chân không do bơm tạo ra trong chất lỏng ; 12-áp kế lắp ở đầu ra bơm, đo áp suất dư của chất lỏng ra khỏi bơm. Hình 6.1 Các phần tử của hệ thống bơm 85 Bơm hút chất lỏng từ bể hút 4 qua ống hút 5 đẩy chất lỏng qua ống đẩy 8vào bể chứa 9. 3. Các thông số cơ bản của bơm a) Cột áp H (hay áp suất bơm) là lượng tăng năng lượng riêng cho một đơnvị trọng lượng của chất lỏng chảy qua bơm (từ miệng hút đến miệng đẩy).Cột áp H được tính bằng mét cột chất lỏng ( hay mét cột nước ) hoặc tính đổira áp suất bơm. b) Lưu lượng (năng suất) bơm: là thể tích chất lỏng do bơm cung cấp vàoống trong một đơn vị thời gian; tính bằng m3/s, l/s, m3/h. c) Công suất bơm (P hay N): phân biệt 3 loại công suất - Công suất làm việc Ni (công suất hữu ích) là công để đưa một lượng Qchất lỏng lên độ cao H trong một đơn vị thời gian (s). - Công suất động cơ kéo bơm (Nđc) công suất này thường lớn hơn N để bùhiệu suất truyền động giữa động cơ và bơm, ngoài ra còn dự phòng quá tảibất thường. - Hiệu suất bơm (ηb) là tỉ số giữa công suất hữu ích Ni và công suất tại trụcbơm N. Hiệu suất bơm gồm 3 thành phần: ηb = ηQ η H ηmtrong đó ηQ - hiệu suất lưu lượng; ηH - hiệu suất thuỷ lực; ηm - hiệu suất cơ khí 4. Đặc tính của bơm: vì bơm có nhiều kiểu, mỗi kiểu có đặc tính cơ riêngmà động cơ phải có khi kéo bơm. Xét 2 loại điển hình a) Bơm ly tâm: là loại bơmđộng học có cánh quạt, bơmđược nhiều loại chất lỏng khácnhau, giải lưu lượng rộng (vàil/ph – vài m3/s), cột áp kém hơnpittông nhưng đủ đáp ứng trongrất nhiều lĩnh vực sản xuất, cấutạo đơn giản, gọn, rẻ… Bơm ly tâm gồm có các bộphận chính sau: Vỏ bơm 1 cókiểu dáng hình trôn ốc, trục 4 vàbánh xe công tác 3 gắn trên trục4. Trên bánh xe công tác 3 cógắn các cánh bơm 7, miệng hút8 và miệng đẩy 9. Trước khi chomáy bơm hoạt động cần phảimồi bơm bằng cách đổ đầy vào Hình 6.2 Cấu tạo của bơm ly tâm 86buồng trôn ốc qua phễu rót vào đường ống 10. Lúc này van 11 đóng lại doáp suất của cột nước trong đường ống hút 5. Khi động cơ truyền động bơm quay, bánh xe công tác với các bánh cong sẽtạo ra lực ly tâm, làm cho chất lỏng trong các rãnh bị nén và đẩy ra phía đầucuối của các cánh bơm đưa chất lỏng vào buồng trôn ốc và thoát ra ở đườngống 9. Bơm ly tâm là loại bơm tốc độ cao, cho nên động cơ truyền động có thểnối trực tiếp vào trục của bơm. Bơm ly tâm cho phép khởi động khi đóngvan ở đầu ra của bơm, khi đó máy bơm làm việc ở chế độ không tải và trị sốmoomen khởi động bằng (0,2 ÷0,3) moomen định mức của động cơ. Đối với bơm ly ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang bị điện II (phần 6) 84 Chương 6 TRANG BỊ ĐIÊN MÁY BƠM 6.1- Khái niệm chung Bơm là máy thuỷ lực dùng để hút và đẩy chất lỏng từ nơi này đến nơikhác. Chất lỏng dịch chuyển trong đường ống nên bơm phải tăng áp suấtchất lỏng ở đầu đường ống để thắng trở lực trên đường ống và thắng hiệu ápsuất ở hai đầu. Thường sử dụng động cơ điện để làm nguồn năng lượng cấpcho bơm. 1. Phân loại -Theo nguyên lý làm việc hay cách cấp năng lượng cho bơm có: • Bơm thể tích: khi làm việc, không gian làm việc thay đổi nhờ chuyểnđộng tịnh tiến của pittông (bơm pittông) hay nhờ chuyển động quay củarotor (bơm rotor). Kết quả là thế năng và áp suất chất lỏng tăng lên nghĩa làbơm cung cấp áp năng cho chất lỏng • Bơm động học: chất lỏng được cung cấp động năng từ bơm và áp suấttăng lên. Chất lỏng qua bơm, thu được động lượng nhờ va đập của các cánhquạt (bơm ly tâm, bơm hướng trục) hoặc nhờ ma sát của tác nhân làm việc(bơm xoáy lốc, bơm tia; bơm chấn động, bơm vít xoắn, bơm sục khí) hoặcnhờ tác dụng của trường điện từ (bơm điện từ) hoặc các trường lực khác.- Theo cấu tạo: • Bơm cánh quạt: trong loại này bơm ly tâm chiếm đa số và thường gặpnhất (bơm nước) • Bơm pittông (bơm dầu, bơm nước) • Bơm rotor (bơm dầu, hoá chất, bùn…) Ngoài ra còn có các loại đặc biệt như bơm màng cách (bơm xăng trongôtô), bơm phun tia (tạo chân không trong các bơm lớn nhà máy nhiệt điện) 2. Sơ đồ các phần tử của một hệ thống bơm 1- động cơ kéo bơm; 2-bơm 3-lưới; chắn rác; 4- bể hút 5- ống hút; 6- van ống hút; 7-van ống đẩy; 8-ống đẩy; 9-bể chứa; 10-van và đường ống phân phối tới nơi tiêu dùng; 11-chân không kế lắp ở đầu vào bơm, đo áp suất chân không do bơm tạo ra trong chất lỏng ; 12-áp kế lắp ở đầu ra bơm, đo áp suất dư của chất lỏng ra khỏi bơm. Hình 6.1 Các phần tử của hệ thống bơm 85 Bơm hút chất lỏng từ bể hút 4 qua ống hút 5 đẩy chất lỏng qua ống đẩy 8vào bể chứa 9. 3. Các thông số cơ bản của bơm a) Cột áp H (hay áp suất bơm) là lượng tăng năng lượng riêng cho một đơnvị trọng lượng của chất lỏng chảy qua bơm (từ miệng hút đến miệng đẩy).Cột áp H được tính bằng mét cột chất lỏng ( hay mét cột nước ) hoặc tính đổira áp suất bơm. b) Lưu lượng (năng suất) bơm: là thể tích chất lỏng do bơm cung cấp vàoống trong một đơn vị thời gian; tính bằng m3/s, l/s, m3/h. c) Công suất bơm (P hay N): phân biệt 3 loại công suất - Công suất làm việc Ni (công suất hữu ích) là công để đưa một lượng Qchất lỏng lên độ cao H trong một đơn vị thời gian (s). - Công suất động cơ kéo bơm (Nđc) công suất này thường lớn hơn N để bùhiệu suất truyền động giữa động cơ và bơm, ngoài ra còn dự phòng quá tảibất thường. - Hiệu suất bơm (ηb) là tỉ số giữa công suất hữu ích Ni và công suất tại trụcbơm N. Hiệu suất bơm gồm 3 thành phần: ηb = ηQ η H ηmtrong đó ηQ - hiệu suất lưu lượng; ηH - hiệu suất thuỷ lực; ηm - hiệu suất cơ khí 4. Đặc tính của bơm: vì bơm có nhiều kiểu, mỗi kiểu có đặc tính cơ riêngmà động cơ phải có khi kéo bơm. Xét 2 loại điển hình a) Bơm ly tâm: là loại bơmđộng học có cánh quạt, bơmđược nhiều loại chất lỏng khácnhau, giải lưu lượng rộng (vàil/ph – vài m3/s), cột áp kém hơnpittông nhưng đủ đáp ứng trongrất nhiều lĩnh vực sản xuất, cấutạo đơn giản, gọn, rẻ… Bơm ly tâm gồm có các bộphận chính sau: Vỏ bơm 1 cókiểu dáng hình trôn ốc, trục 4 vàbánh xe công tác 3 gắn trên trục4. Trên bánh xe công tác 3 cógắn các cánh bơm 7, miệng hút8 và miệng đẩy 9. Trước khi chomáy bơm hoạt động cần phảimồi bơm bằng cách đổ đầy vào Hình 6.2 Cấu tạo của bơm ly tâm 86buồng trôn ốc qua phễu rót vào đường ống 10. Lúc này van 11 đóng lại doáp suất của cột nước trong đường ống hút 5. Khi động cơ truyền động bơm quay, bánh xe công tác với các bánh cong sẽtạo ra lực ly tâm, làm cho chất lỏng trong các rãnh bị nén và đẩy ra phía đầucuối của các cánh bơm đưa chất lỏng vào buồng trôn ốc và thoát ra ở đườngống 9. Bơm ly tâm là loại bơm tốc độ cao, cho nên động cơ truyền động có thểnối trực tiếp vào trục của bơm. Bơm ly tâm cho phép khởi động khi đóngvan ở đầu ra của bơm, khi đó máy bơm làm việc ở chế độ không tải và trị sốmoomen khởi động bằng (0,2 ÷0,3) moomen định mức của động cơ. Đối với bơm ly ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự động hóa Năng lượng Cơ khí chế tạo máy Điện – điện tử Kiến trúc xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 252 0 0 -
33 trang 223 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 206 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 163 0 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 159 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 158 0 0 -
HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KHẨU PHẦN ĂN
12 trang 155 1 0