Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan - Một nhân cách lớnPhùng Khắc Khoan (1528 - 1613), tự là Hoằng Phu, hiệu là Nghị Trai, người làng Phùng Xá (tục gọi làng Bùng), huyện Thạch Thất, Hà Nội. Thân phụ ông làm Tri huyện Đông Lan - huyện Đoan Hùng, Phú Thọ ngày nay. Do được cha rèn cặp nên ngay từ nhỏ, Phùng Khắc Khoan đã nổi tiếng văn chương. Sau lại tìm đến huyện Vĩnh Lại - nay là huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng học Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, được thầy truyền dạy cả bí quyết trong sách Thái...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trạng Bùng Phùng Khắc KhoanTrạng Bùng Phùng Khắc Khoan - Một nhân cách lớnPhùng Khắc Khoan (1528 - 1613), tự là Hoằng Phu,hiệu là Nghị Trai, người làng Phùng Xá (tục gọi làngBùng), huyện Thạch Thất, Hà Nội. Thân phụ ông làmTri huyện Đông Lan - huyện Đoan Hùng, Phú Thọngày nay.Do được cha rèn cặp nên ngay từ nhỏ, Phùng KhắcKhoan đã nổi tiếng văn chương. Sau lại tìm đếnhuyện Vĩnh Lại - nay là huyện Vĩnh Bảo, Hải Phònghọc Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, được thầytruyền dạy cả bí quyết trong sách Thái Ất thần kinhnên Phùng Khắc Khoan tinh thông cả thuật số.Những năm trẻ tuổi, ông sống trên đất nhà Mạcnhưng không chịu ra thi cử. Đầu đời Lê Trung Tông,ông theo Lê Bá Ly vào Thanh Hóa quy thuận nhà Lê.Những ngày đầu ở đây, nghe tin Hoằng Hóa là đấtvăn học, ông bèn tìm đến cư ngụ, dạy trẻ con nhàquê. Sau đó, ông đến huyện Vĩnh Phúc rồi Yên Địnhvà vẫn sống bằng nghề dạy trẻ. Bấy giờ, xứ ThanhHoa tổ chức kỳ thi hương, ông tham dự và đỗ đầu.Thái sư Trịnh Kiểm biết ông là người có học thức,mưu lược mới cho tham dự việc triều chính, trao chochức ký lục ở ngự dinh, coi quân bốn vệ. Trong đờiChính Trị (1558 - 1571), ông vâng mệnh đi cáchuyện, chiêu dụ dân lưu tán về quê cũ làm ăn. Khivề, được thăng Cấp sự trung Binh khoa, lại đổi sangCấp sự trung bộ Lễ. Vì có việc trái ý vua, phải giángchức ra thành Nam, huyện Tương Dương, Nghệ An.Phẫn uất vì lòng trung không được vua biết tới, ônglàm bài ca bằng quốc âm Ngư phủ nhập đào nguyên,trong đó có câu: “Nhà cỏ ở thành Nam, đồ tư hóatrúc” để bày tỏ ý mình, ít lâu sau lại được triệu về.Đời Lê Thế Tông, năm Quang Hưng thứ 3 (1580),triều Lê mở khoa thi hội, lúc đó ông đang giữ chứcCấp sự Lễ khoa cũng lều chõng đi thi, đỗ Hoàng giáp,bấy giờ đã 53 tuổi. Thi xong, ông được thăng Đô cấpsự.Giữa tháng Tư năm Quý Tỵ (1593), vua Lê Thế Tôngbước lên chính điện tại Kinh đô Thăng Long, sựnghiệp Trung Hưng của nhà Lê đã hoàn thành. PhùngKhắc Khoan được phong chức Kiệt tiết tuyên lực,công thần, năm 1595, được thăng Công bộ Tả thịlang.Vua Lê về Kinh đô, cùng với việc khôi phục kinh tế,có chuyện lớn là lo việc đối ngoại với nhà Minh. NămĐinh Dậu (1597), đương lúc làm Tả thị lang bộ Công,ông được cử làm Chánh sứ sang Minh. Bấy giờ, nhàMinh đã nhận hối lộ của con cháu nhà Mạc, khôngchịu nhận sứ thần của nhà Lê. Ông viết thư cho Súyty nhà Minh (quan coi cửa ải) nói rõ nhà Mạc cướpngôi, mà lại được giúp, đè nén nhà Lê, thế là về bèvới gian tà, hại người ngay thẳng, lấy gì để tỏ đạinghĩa với thiên hạ. Người Minh khen là có nghĩa mớicho sứ thần qua cửa quan để đến Yên Kinh. Khi sứbộ đến Yên Kinh, Lễ bộ đường trách về việc ngườivàng ta đem cống không theo mẫu cũ làm cúi đầu,nên lại ngăn không cho sứ vào chầu. Ông biện bạchrằng: “Nhà Mạc cướp ngôi, danh nghĩa là nghịch, nhàLê khôi phục lại, danh nghĩa là thuận. Nhà Mạc dângngười vàng cúi đầu thay mình, đã là may lắm. Cònnhư nhà Lê bao đời làm công thần, kiểu người vàngngửa mặt, quy chế cũ còn đó. Nay lại bắt theo như lệnhà Mạc, thì lấy gì khuyên việc chiêu an và trừng giớiviệc trách phạt được”. Việc đến tai vua Minh, cuốicùng lại theo thể thức cũ của nhà Lê. Khi ông ở YênKinh, gặp sinh nhật vua Minh Thần Tông, ông có làmtập thơ Vạn thọ thánh tiết gồm 30 bài dâng lên.Thần Tông xem và phê: “Hiền tài đất nào chẳng có.Trẫm xem thi tập, thấy Phùng Khắc Khoan là ngườitrung hậu, thật đáng ngợi khen; mệnh lệnh in ngayđể ban hành trong thiên hạ”. Dịp này, ông còn đốiđáp với sứ thần Triều Tiên về chủ quyền đất nước,chế độ khoa cử và làm thơ xướng họa với Lý ToáiQuang. Lý Toái Quang rất phục tài. Người TrungQuốc bấy giờ khen ông là sứ giỏi. Khi đi sứ trở về,Thành tổ Trịnh Tùng rất kính trọng chỉ gọi là Phùngtiên sinh mà không gọi tên. Người trong nước kínhmến đều gọi ông là Trạng nguyên, còn trong dângian chỉ nôm na gọi là Trạng Bùng. Lê Kính Tông lênngôi, ông được phong Thượng thư bộ Công, năm thứ3 (1602) lại thăng Thượng thư bộ Hộ, tước Mai quậncông. Tháng Chín năm Quý Sửu (1613) ông mất, thọ86 tuổi, truy tặng Thái phó.Giờ đây, tại làng Bùng, người dân vẫn truyền kểnhững chuyện cảm động về ông Trạng. Dựa vào cáctư liệu, người ta đoán định, khoảng năm 80 tuổi,Phùng Khắc Khoan mới về nghỉ ở Phùng Xá. Tronglần đi sứ, ông đã đưa giống ngô, giống đậu về trồngở quê nhà. Trong thời gian ở Yên Kinh, ông còn họcđược nghề dệt lượt rồi về truyền dạy cho dân. Mấynăm ở quê, cùng với dân thôn vui cảnh đồng quê,ông dạy họ cải tiến cái cày, cái bừa tiện hơn cho việccanh tác. Ông đã hướng dẫn dân làng khai mươngdẫn nước từ núi Thầy về các cánh đồng Đặng Xá,Hoàng Xá, Phùng Xá. Để dân dễ nhớ, ông còn làmmột số bài thơ phổ biến trong dân. Các bài này ôngviết về cây cỏ, côn trùng, thời tiết trong các tậpHuấn đồng (Dạy trẻ) và Độc thi đa thức (Biết thêmkhi đọc Kinh Thi). Ông viết bài Đào nguyên hành (tứcLâm tuyền vãn) bằng chữ Nôm, kể đến gần 170 loạirau, đậu, cây quả, gia súc, gia cầm, cùng là cáchtrồng, cách nuôi và ích lợi của chúng; lại soạn sáchNông sự tiện lãm (Tìm hiểu nông nghiệp một cáchthuận tiện).Phùng Khắc Khoan là nhà ngoại giao, nhà kinh tếkiệt xuất thời Lê Trung Hưng, đồng thời ông còn lànhà văn, nhà thơ. Nhà sử học Phan Huy Chú nhậnxét: “Thơ ông thanh nhã dồi dào, có các thi tậptruyền ở đời”. Ngoài các tập có tính tổng kết về nôngnghiệp vừa nêu ở trên, theo Trần Văn Giáp, ông còncó các tập thơ: Sứ Hoa bút thủ trạch thi, Ngôn chíthi, Nghị Trai thi tập, Mai Lĩnh sứ Hoa tùng vịnh,Phùng Khắc Khoan thi tập, Lục nhâm quốc ngữ binhthư yếu lược, An Nam sứ thần vạn thọ thánh tiếtkhánh hạ thi tập… Nhà nghiên cứu Trần Lê Sángnhận xét: “Về số lượng, thơ Phùng Khắc Khoanchiếm giải nhất trong số các tác giả cuối thế kỷ XVI,đầu thế kỷ XVII. Thơ ông phản ánh thời thế, chíhướng, tâm trạng, thiên nhiên… đều có giá trị trongviệc nghiên cứu xã hội đương thời. Thơ văn của ôngcòn góp phần giải quyết công việc ngoại giao mà ôngđảm nhiệm. Trong bài tựa tập Huấn đồng thi tập,ông đã nói tới các vấn đề lý lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trạng Bùng Phùng Khắc KhoanTrạng Bùng Phùng Khắc Khoan - Một nhân cách lớnPhùng Khắc Khoan (1528 - 1613), tự là Hoằng Phu,hiệu là Nghị Trai, người làng Phùng Xá (tục gọi làngBùng), huyện Thạch Thất, Hà Nội. Thân phụ ông làmTri huyện Đông Lan - huyện Đoan Hùng, Phú Thọngày nay.Do được cha rèn cặp nên ngay từ nhỏ, Phùng KhắcKhoan đã nổi tiếng văn chương. Sau lại tìm đếnhuyện Vĩnh Lại - nay là huyện Vĩnh Bảo, Hải Phònghọc Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, được thầytruyền dạy cả bí quyết trong sách Thái Ất thần kinhnên Phùng Khắc Khoan tinh thông cả thuật số.Những năm trẻ tuổi, ông sống trên đất nhà Mạcnhưng không chịu ra thi cử. Đầu đời Lê Trung Tông,ông theo Lê Bá Ly vào Thanh Hóa quy thuận nhà Lê.Những ngày đầu ở đây, nghe tin Hoằng Hóa là đấtvăn học, ông bèn tìm đến cư ngụ, dạy trẻ con nhàquê. Sau đó, ông đến huyện Vĩnh Phúc rồi Yên Địnhvà vẫn sống bằng nghề dạy trẻ. Bấy giờ, xứ ThanhHoa tổ chức kỳ thi hương, ông tham dự và đỗ đầu.Thái sư Trịnh Kiểm biết ông là người có học thức,mưu lược mới cho tham dự việc triều chính, trao chochức ký lục ở ngự dinh, coi quân bốn vệ. Trong đờiChính Trị (1558 - 1571), ông vâng mệnh đi cáchuyện, chiêu dụ dân lưu tán về quê cũ làm ăn. Khivề, được thăng Cấp sự trung Binh khoa, lại đổi sangCấp sự trung bộ Lễ. Vì có việc trái ý vua, phải giángchức ra thành Nam, huyện Tương Dương, Nghệ An.Phẫn uất vì lòng trung không được vua biết tới, ônglàm bài ca bằng quốc âm Ngư phủ nhập đào nguyên,trong đó có câu: “Nhà cỏ ở thành Nam, đồ tư hóatrúc” để bày tỏ ý mình, ít lâu sau lại được triệu về.Đời Lê Thế Tông, năm Quang Hưng thứ 3 (1580),triều Lê mở khoa thi hội, lúc đó ông đang giữ chứcCấp sự Lễ khoa cũng lều chõng đi thi, đỗ Hoàng giáp,bấy giờ đã 53 tuổi. Thi xong, ông được thăng Đô cấpsự.Giữa tháng Tư năm Quý Tỵ (1593), vua Lê Thế Tôngbước lên chính điện tại Kinh đô Thăng Long, sựnghiệp Trung Hưng của nhà Lê đã hoàn thành. PhùngKhắc Khoan được phong chức Kiệt tiết tuyên lực,công thần, năm 1595, được thăng Công bộ Tả thịlang.Vua Lê về Kinh đô, cùng với việc khôi phục kinh tế,có chuyện lớn là lo việc đối ngoại với nhà Minh. NămĐinh Dậu (1597), đương lúc làm Tả thị lang bộ Công,ông được cử làm Chánh sứ sang Minh. Bấy giờ, nhàMinh đã nhận hối lộ của con cháu nhà Mạc, khôngchịu nhận sứ thần của nhà Lê. Ông viết thư cho Súyty nhà Minh (quan coi cửa ải) nói rõ nhà Mạc cướpngôi, mà lại được giúp, đè nén nhà Lê, thế là về bèvới gian tà, hại người ngay thẳng, lấy gì để tỏ đạinghĩa với thiên hạ. Người Minh khen là có nghĩa mớicho sứ thần qua cửa quan để đến Yên Kinh. Khi sứbộ đến Yên Kinh, Lễ bộ đường trách về việc ngườivàng ta đem cống không theo mẫu cũ làm cúi đầu,nên lại ngăn không cho sứ vào chầu. Ông biện bạchrằng: “Nhà Mạc cướp ngôi, danh nghĩa là nghịch, nhàLê khôi phục lại, danh nghĩa là thuận. Nhà Mạc dângngười vàng cúi đầu thay mình, đã là may lắm. Cònnhư nhà Lê bao đời làm công thần, kiểu người vàngngửa mặt, quy chế cũ còn đó. Nay lại bắt theo như lệnhà Mạc, thì lấy gì khuyên việc chiêu an và trừng giớiviệc trách phạt được”. Việc đến tai vua Minh, cuốicùng lại theo thể thức cũ của nhà Lê. Khi ông ở YênKinh, gặp sinh nhật vua Minh Thần Tông, ông có làmtập thơ Vạn thọ thánh tiết gồm 30 bài dâng lên.Thần Tông xem và phê: “Hiền tài đất nào chẳng có.Trẫm xem thi tập, thấy Phùng Khắc Khoan là ngườitrung hậu, thật đáng ngợi khen; mệnh lệnh in ngayđể ban hành trong thiên hạ”. Dịp này, ông còn đốiđáp với sứ thần Triều Tiên về chủ quyền đất nước,chế độ khoa cử và làm thơ xướng họa với Lý ToáiQuang. Lý Toái Quang rất phục tài. Người TrungQuốc bấy giờ khen ông là sứ giỏi. Khi đi sứ trở về,Thành tổ Trịnh Tùng rất kính trọng chỉ gọi là Phùngtiên sinh mà không gọi tên. Người trong nước kínhmến đều gọi ông là Trạng nguyên, còn trong dângian chỉ nôm na gọi là Trạng Bùng. Lê Kính Tông lênngôi, ông được phong Thượng thư bộ Công, năm thứ3 (1602) lại thăng Thượng thư bộ Hộ, tước Mai quậncông. Tháng Chín năm Quý Sửu (1613) ông mất, thọ86 tuổi, truy tặng Thái phó.Giờ đây, tại làng Bùng, người dân vẫn truyền kểnhững chuyện cảm động về ông Trạng. Dựa vào cáctư liệu, người ta đoán định, khoảng năm 80 tuổi,Phùng Khắc Khoan mới về nghỉ ở Phùng Xá. Tronglần đi sứ, ông đã đưa giống ngô, giống đậu về trồngở quê nhà. Trong thời gian ở Yên Kinh, ông còn họcđược nghề dệt lượt rồi về truyền dạy cho dân. Mấynăm ở quê, cùng với dân thôn vui cảnh đồng quê,ông dạy họ cải tiến cái cày, cái bừa tiện hơn cho việccanh tác. Ông đã hướng dẫn dân làng khai mươngdẫn nước từ núi Thầy về các cánh đồng Đặng Xá,Hoàng Xá, Phùng Xá. Để dân dễ nhớ, ông còn làmmột số bài thơ phổ biến trong dân. Các bài này ôngviết về cây cỏ, côn trùng, thời tiết trong các tậpHuấn đồng (Dạy trẻ) và Độc thi đa thức (Biết thêmkhi đọc Kinh Thi). Ông viết bài Đào nguyên hành (tứcLâm tuyền vãn) bằng chữ Nôm, kể đến gần 170 loạirau, đậu, cây quả, gia súc, gia cầm, cùng là cáchtrồng, cách nuôi và ích lợi của chúng; lại soạn sáchNông sự tiện lãm (Tìm hiểu nông nghiệp một cáchthuận tiện).Phùng Khắc Khoan là nhà ngoại giao, nhà kinh tếkiệt xuất thời Lê Trung Hưng, đồng thời ông còn lànhà văn, nhà thơ. Nhà sử học Phan Huy Chú nhậnxét: “Thơ ông thanh nhã dồi dào, có các thi tậptruyền ở đời”. Ngoài các tập có tính tổng kết về nôngnghiệp vừa nêu ở trên, theo Trần Văn Giáp, ông còncó các tập thơ: Sứ Hoa bút thủ trạch thi, Ngôn chíthi, Nghị Trai thi tập, Mai Lĩnh sứ Hoa tùng vịnh,Phùng Khắc Khoan thi tập, Lục nhâm quốc ngữ binhthư yếu lược, An Nam sứ thần vạn thọ thánh tiếtkhánh hạ thi tập… Nhà nghiên cứu Trần Lê Sángnhận xét: “Về số lượng, thơ Phùng Khắc Khoanchiếm giải nhất trong số các tác giả cuối thế kỷ XVI,đầu thế kỷ XVII. Thơ ông phản ánh thời thế, chíhướng, tâm trạng, thiên nhiên… đều có giá trị trongviệc nghiên cứu xã hội đương thời. Thơ văn của ôngcòn góp phần giải quyết công việc ngoại giao mà ôngđảm nhiệm. Trong bài tựa tập Huấn đồng thi tập,ông đã nói tới các vấn đề lý lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn hóa bốn phương địa danh địa lý Trạng Bùng Phùng Khắc KhoanGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 199 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
1 trang 44 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 33 0 0 -
8 trang 31 0 0
-
19 trang 26 0 0
-
11 trang 26 0 0