Trang phục Tôn giáo - Hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.56 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trang phục Tôn giáoHiện nay, nước ta có nhiều tôn giáo nhưng có hai tôn giáo lớn đang tồn tại với qui mô tổ chức chặt chẽ với số lượng tín đồ khá đông. Đó là Phật giáo và Thiên Chúa giáo. Trong tôn giáo, vấn đề trang phục cũng có nhiều điều cần giới thiệu. Trang phục Phật giáo Phật giáo ở nước ta chia làm hai tông phái: Bắc tông và Nam tông. - Các nhà sư Bắc tông (ở các chùa miền Bắc) mặc loại vải thô màu nâu (nhuộm bằng củ nâu). Về sau này đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang phục Tôn giáo - Hiện nay Trang phục Tôn giáo Hiện nay, nước ta có nhiều tôn giáo nhưng có hai tôn giáo lớn đang tồn tạivới qui mô tổ chức chặt chẽ với số lượng tín đồ khá đông. Đó là Phật giáo vàThiên Chúa giáo. Trong tôn giáo, vấn đề trang phục cũng có nhiều điều cần giớithiệu. Trang phục Phật giáo Phật giáo ở nước ta chia làm hai tông phái: Bắc tông và Nam tông. - Các nhà sư Bắc tông (ở các chùa miền Bắc) mặc loại vải thô màu nâu(nhuộm bằng củ nâu). Về sau này đã dùng loại vải tốt, mịn hơn và có thể nhuộmbằng thuốc nhuộm. Ở trong nhà, mặc áo cánh ngắn nâu, quần nâu, nam cũng nhưnữ (gần đây sư nam mặc cả sơ-mi nâu). Ra đường hoặc khi có việc chùa, mặc áodài tương đối rộng, không căng ngực, cổ tròn đứng, mềm, cài khuy kín cổ, khuytết bằng vải nâu. Lúc làm lễ các sư bậc thấp mặc áo tràng vạt nâu, tay rộng, cổchéo có nẹp rộng khoảng 5 cm. Các sư bậc cao mặc áo tràng vạt màu vàng (loạisắc). Bên ngoài còn khoác một tấm vải gọi là áo cà sa màu nâu hoặc màu vàng(loại sắc) tùy theo cấp bậc. Ngoài ra còn loại áo cà sa nhiều màu để dùng khichạy đàn. Áo cà sa là một miếng vải gần như hình vuông mỗi chiều rộng khoảng từ 2m đến 3 m. Đây không phải là một tấm vải liền mà là do nhiều miếng ghép lạitheo qui cách nhất định. Trong kinh Phật còn gọi là y pháp, gồm có các loại: yngũ điều, y thất điều, y cửu điều, y thập nhất điều v.v...Y ngũ điều là do 5 mảnh(điều) ghép lại, y thất điều là do 7 mảnh (điều) ghép lại v.v... Mỗi loại dành chotừng trường hợp sử dụng. Mô tả một tấm y ngũ điều, ta thấy như sau: Tùy theo chiều cao của ngườimặc, y ngũ điều có thể dài từ 1,6m đến 1,9m. Chiều ngang là năm miếng vải - tứclà điều - mỗi điều có bề ngang là 40 cm. Nhưng năm điều không nối liềnvới nhau mà giữa hai điều lại có một dải vải bề ngang 5 cm ngăn cách (gọi làcách). Trên từng điều theo chiều dọc xuống, còn chia ra làm hai phần khôngđều nhau do miếng cách ngăn ra. Phần dài hơn gọi là trường, phần ngắn gọilà đoản. Ở điều thứ nhất: đoản ở trên, trường ở dưới thì ở điều thứ hai:trường lại ở trên, đoản ở dưới v.v..., tức là có sự sắp xếp so le trường vàđoản giữa các điều. Nhìn một y (áo) bao giờ các đoản cũng ở trên, để cáccách (ngang) với số lượng nhiều hơn ở phía trên cho đẹp mắt. (Y ngũ điều cóba cách ở trên, hai cách ở phía dưới). Ở y thất điều lại được bố trí nhất đoản, nhị trường. (Trong điều thứnhất là một đoản hai trường, đến điều thứ hai: hai trường một đoản v.v...).Viền quanh y là một nẹp rộng 10 cm gọi là riệp. Ở mép vải phía trên của bất cứ ynào, ở khoảng 2/3 chiều ngang tính từ trái sang phải, cũng có một cúc tết bằngvải khâu trên một miếng vải hình nửa cánh quạt (dài 9 cm). Cúc này được cài vàomột khuyết (cũng được khâu ở giữa miếng vải hình hai cánh quạt) ở đoạn chiềudọc bên trái tấm áo, cách mép vải trên khoảng 20 cm. Cách mặc này là khi nhà sưkhoác chéo áo, hở một cánh tay. Khi cúc cài vào khuyết, hai hình nửa cánh quạtchập vào nhau, cạnh đó lại có một dải vải trang trí nữa, rất đẹp. Miếng vải nhỏtrên đó có cúc, có khuyết được gọi là bàn đà. Khi choàng áo này, người mặc cần buộc vào nhau hai dây vải trên hai bàn đàkhác hình vuông đặt ở gần khoảng giữa tấm áo, dưới mép vải trên. Choàng vàbuộc dây xong, hai tay sẽ thường xuyên nâng hai bên tấm vải, coi như hai ống tayáo rất rộng. Theo truyền thuyết trong đạo Phật, chiếc áo cà sa hình thành là do từ nhữngmiếng vải lẻ của nhân dân tứ phương lòng thành góp lại cho người tu hành. Khicó nhiều mảnh vải rồi, các nhà sư thỉnh xin đức Phật cho biết nên may áo theokiểu cách nào. Nhân đi qua một cánh đồng, đức Phật liền chỉ tay và truyền maytheo hình các thửa ruộng. Cũng vì lẽ đó mà tấm áo cà sa còn tên gọi là tấm phápphúc điền, ý cầu mong lúa gạo nhiều, chúng sinh no ấm. Loại áo cà sa nhiều màu (xanh, đỏ, tím, vàng, nâu...) cũng may theo qui cáchnhư áo cà sa một màu, nói lên ý nghĩa tấm áo nhà chùa là do nhiều nhà đóng góp,mỗi nhà một mảnh, một màu khác nhau. - Các nhà sư Nam tông, trang phục không may thành quần, áo như phái Bắctông mà chỉ dùng vải vàng hoặc nâu quấn, vắt trên người với các kiểu khác nhau.Có các hình thức sau đây: 1. Y nội: (còn gọi là y an đà hội) có tác dụng như quần áo lót gồm hai miếngvải. Miếng thứ nhất rộng 40 cm, dài từ 1m - 1,5m vắt từ trước ngực qua vai trái,qua lưng, chéo xuống sườn phải. Ở gần hai đầu vải có dải nhỏ để buộc lại vớinhau. Miếng thứ hai để nguyên khổ vải (từ 70cm - 90cm), chiều dài 1,5m, quấnquanh bụng, đầu vải dắt vào mép vải cho chặt (như chiếc váy). 2. Y vai trái (còn gọi là y uất đà la tăng). Mặc y vai trái cần theo một trình tựnhư sau: khoác tấm vải ra sau lưng, tay phải cầm mép vải (bên phải) luồn từ saunách phải ra trước ngực rồi vắt phần vải còn lại qua vai trái (như vậy là cánh tayphải và cả hai vai phải để hở ra). Còn đoạn vải bên trái vắt chùm lên phần vảitrước, qua vai, buông xuố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang phục Tôn giáo - Hiện nay Trang phục Tôn giáo Hiện nay, nước ta có nhiều tôn giáo nhưng có hai tôn giáo lớn đang tồn tạivới qui mô tổ chức chặt chẽ với số lượng tín đồ khá đông. Đó là Phật giáo vàThiên Chúa giáo. Trong tôn giáo, vấn đề trang phục cũng có nhiều điều cần giớithiệu. Trang phục Phật giáo Phật giáo ở nước ta chia làm hai tông phái: Bắc tông và Nam tông. - Các nhà sư Bắc tông (ở các chùa miền Bắc) mặc loại vải thô màu nâu(nhuộm bằng củ nâu). Về sau này đã dùng loại vải tốt, mịn hơn và có thể nhuộmbằng thuốc nhuộm. Ở trong nhà, mặc áo cánh ngắn nâu, quần nâu, nam cũng nhưnữ (gần đây sư nam mặc cả sơ-mi nâu). Ra đường hoặc khi có việc chùa, mặc áodài tương đối rộng, không căng ngực, cổ tròn đứng, mềm, cài khuy kín cổ, khuytết bằng vải nâu. Lúc làm lễ các sư bậc thấp mặc áo tràng vạt nâu, tay rộng, cổchéo có nẹp rộng khoảng 5 cm. Các sư bậc cao mặc áo tràng vạt màu vàng (loạisắc). Bên ngoài còn khoác một tấm vải gọi là áo cà sa màu nâu hoặc màu vàng(loại sắc) tùy theo cấp bậc. Ngoài ra còn loại áo cà sa nhiều màu để dùng khichạy đàn. Áo cà sa là một miếng vải gần như hình vuông mỗi chiều rộng khoảng từ 2m đến 3 m. Đây không phải là một tấm vải liền mà là do nhiều miếng ghép lạitheo qui cách nhất định. Trong kinh Phật còn gọi là y pháp, gồm có các loại: yngũ điều, y thất điều, y cửu điều, y thập nhất điều v.v...Y ngũ điều là do 5 mảnh(điều) ghép lại, y thất điều là do 7 mảnh (điều) ghép lại v.v... Mỗi loại dành chotừng trường hợp sử dụng. Mô tả một tấm y ngũ điều, ta thấy như sau: Tùy theo chiều cao của ngườimặc, y ngũ điều có thể dài từ 1,6m đến 1,9m. Chiều ngang là năm miếng vải - tứclà điều - mỗi điều có bề ngang là 40 cm. Nhưng năm điều không nối liềnvới nhau mà giữa hai điều lại có một dải vải bề ngang 5 cm ngăn cách (gọi làcách). Trên từng điều theo chiều dọc xuống, còn chia ra làm hai phần khôngđều nhau do miếng cách ngăn ra. Phần dài hơn gọi là trường, phần ngắn gọilà đoản. Ở điều thứ nhất: đoản ở trên, trường ở dưới thì ở điều thứ hai:trường lại ở trên, đoản ở dưới v.v..., tức là có sự sắp xếp so le trường vàđoản giữa các điều. Nhìn một y (áo) bao giờ các đoản cũng ở trên, để cáccách (ngang) với số lượng nhiều hơn ở phía trên cho đẹp mắt. (Y ngũ điều cóba cách ở trên, hai cách ở phía dưới). Ở y thất điều lại được bố trí nhất đoản, nhị trường. (Trong điều thứnhất là một đoản hai trường, đến điều thứ hai: hai trường một đoản v.v...).Viền quanh y là một nẹp rộng 10 cm gọi là riệp. Ở mép vải phía trên của bất cứ ynào, ở khoảng 2/3 chiều ngang tính từ trái sang phải, cũng có một cúc tết bằngvải khâu trên một miếng vải hình nửa cánh quạt (dài 9 cm). Cúc này được cài vàomột khuyết (cũng được khâu ở giữa miếng vải hình hai cánh quạt) ở đoạn chiềudọc bên trái tấm áo, cách mép vải trên khoảng 20 cm. Cách mặc này là khi nhà sưkhoác chéo áo, hở một cánh tay. Khi cúc cài vào khuyết, hai hình nửa cánh quạtchập vào nhau, cạnh đó lại có một dải vải trang trí nữa, rất đẹp. Miếng vải nhỏtrên đó có cúc, có khuyết được gọi là bàn đà. Khi choàng áo này, người mặc cần buộc vào nhau hai dây vải trên hai bàn đàkhác hình vuông đặt ở gần khoảng giữa tấm áo, dưới mép vải trên. Choàng vàbuộc dây xong, hai tay sẽ thường xuyên nâng hai bên tấm vải, coi như hai ống tayáo rất rộng. Theo truyền thuyết trong đạo Phật, chiếc áo cà sa hình thành là do từ nhữngmiếng vải lẻ của nhân dân tứ phương lòng thành góp lại cho người tu hành. Khicó nhiều mảnh vải rồi, các nhà sư thỉnh xin đức Phật cho biết nên may áo theokiểu cách nào. Nhân đi qua một cánh đồng, đức Phật liền chỉ tay và truyền maytheo hình các thửa ruộng. Cũng vì lẽ đó mà tấm áo cà sa còn tên gọi là tấm phápphúc điền, ý cầu mong lúa gạo nhiều, chúng sinh no ấm. Loại áo cà sa nhiều màu (xanh, đỏ, tím, vàng, nâu...) cũng may theo qui cáchnhư áo cà sa một màu, nói lên ý nghĩa tấm áo nhà chùa là do nhiều nhà đóng góp,mỗi nhà một mảnh, một màu khác nhau. - Các nhà sư Nam tông, trang phục không may thành quần, áo như phái Bắctông mà chỉ dùng vải vàng hoặc nâu quấn, vắt trên người với các kiểu khác nhau.Có các hình thức sau đây: 1. Y nội: (còn gọi là y an đà hội) có tác dụng như quần áo lót gồm hai miếngvải. Miếng thứ nhất rộng 40 cm, dài từ 1m - 1,5m vắt từ trước ngực qua vai trái,qua lưng, chéo xuống sườn phải. Ở gần hai đầu vải có dải nhỏ để buộc lại vớinhau. Miếng thứ hai để nguyên khổ vải (từ 70cm - 90cm), chiều dài 1,5m, quấnquanh bụng, đầu vải dắt vào mép vải cho chặt (như chiếc váy). 2. Y vai trái (còn gọi là y uất đà la tăng). Mặc y vai trái cần theo một trình tựnhư sau: khoác tấm vải ra sau lưng, tay phải cầm mép vải (bên phải) luồn từ saunách phải ra trước ngực rồi vắt phần vải còn lại qua vai trái (như vậy là cánh tayphải và cả hai vai phải để hở ra). Còn đoạn vải bên trái vắt chùm lên phần vảitrước, qua vai, buông xuố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang phục truyền thống trang phục các dân tộc nét độc đáo trong trang phục việt nam áo dài và áo bà ba lịch sử trang phục việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 2
117 trang 302 0 0 -
33 trang 101 0 0
-
83 trang 90 0 0
-
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 88 0 0 -
Giáo trình Trang phục các dân tộc Việt Nam: Phần 1
82 trang 69 1 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 57 0 0 -
Áo dài - women's long dress: phần 1
52 trang 40 0 0 -
Giáo trình môn học Thiết kế trang phục 3: Phần 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
85 trang 40 0 0 -
Áo dài - women's long dress: phần 2
50 trang 38 0 0 -
Giáo trình Trang phục các dân tộc Việt Nam: Phần 2
107 trang 38 0 0